Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 23-27 - Huỳnh Võ Quang Hồng

* MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 -Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại ph1 quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số số phận của lũ vua quan phản dân hại nước.

 -Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động.

* CHUẨN BỊ:

 -HS: Đọc bài, soạn.

 -GV: SGK, SGV.

 

doc13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 23-27 - Huỳnh Võ Quang Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
).
-Gọi HS đọc BT4, xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Đọc thêm: 
-Gọi HS đọc phần đọc thêm.
-GV thuyết giảng thêm.
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
* Hoạt động 4 ()
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Học bài. Chuẩn bị “truyện Kiều của Nguyễn Du”.
* Câu hỏi soạn: 
1.Tìm hiểu những nét chính có ảnh hưởng đến sự nghiệp văn học của tác giả? 2.Tập tóm tắt tác phẩm truyện Kiều?
-HS đọc.
Ký duyệt
TUẦN 6
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
BÀI 6
TIẾT 26. VĂN HỌC.
“TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
 -Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều”. Từ đó thấy được đây là một kiệt tác của văn học dân tộc.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (5’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Phân tích hình tượng người anh hùng nguyễn Huệ?
-Hỏi: Nêu đại ý và phân tích hình ảnh bọn quân tướng nhà Thanh?
-Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa của thế giới. “Truyện Kiều là một kiệt tác văn học của ông, không những có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học nước nhà mà còn có vị trí quan trọng trong đời sống tâm hồn dân tộc. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về kiệt tác Truyện Kiều.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Phần phân tích 1 ở vở.
-Trả lời: Đại ý và phân tích 2 ở vở.
* Hoạt động 2 (37’)
(TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM)
I.Giới thiệu tác giả:
Nguyễn Du (1765-1820) SGK.
II.Giới thiệu tác phẩm:
1.Nguồn gốc tác phẩm: Dựa vào “Kim Vân Kiều Truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Phần sáng tạo của Nguyễn Du rất to lớn, lúc đầu có tên là “Đoạn trường tân thanh” viết bằng thơ lục bát gồm 3254 câu.
2.Tóm tắt Truyện Kiều: (SGK)
3.Giá trị Truyện Kiều:
a.Giá trị nội dung: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
-Đề cao: tình yêu tự do, thủy chung.
-Tố cáo: quan lại, thế lực đồng tiền, mua bán phụ nữ . . .
-Khát vọng công lý, tự do giữa một xã hội bất công, tù túng, tàn bạo.
-Khẳng định, ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ của con người:tài sắc, trí tuệ, thông minh, hiếu thảo, vị tha, tôn trọng phẩm giá con người.
b.Giá trị nghệ thuật:
-Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật: biểu đạt, biểu cảm, thẩm mỹ.
-Nghệ thuật tự sự có sự phát triển vượt bật:
+Ngôn ngữ kể chuyện có cả ba hình thức: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp.
+Miêu tả nhân vật: hình dáng bên ngoài, nội tâm bên trong.
+Miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình . . . 
-Gọi HS đọc phần I SGK.
-GV nhấn mạnh một số nét chính về cuộc đời của Nguyễn Du có ảnh hưởng đến sự nghiệp văn học của tác giả.
-GoÏi HS đọc phần II nguồn gốc.
-GV thuyết giảng.
-Gọi HS tóm tắt Truyện Kiều (HS đã đọc, chuẩn bị ở nhà).
-GV có thể tóm tắt lại để bổ sung những thiếu sót của HS và chen vào một số câu thơ trong Truyện Kiều.
-Gọi HS đọc giá trị nội dung SGK.
-Hỏi: Qua mối tình Kim-Kiều, Nguyễn Du muốn thể hiện ước mơ gì?
-Hỏi: Qua đời Kiều, tác giả muốn tố cáo điều gì ở xã hội?
-Hỏi: Nhân vật Từ Hải và Đoạn Kiều báo ân báo oán thể hiện khát vọng gì của nhân dân?
-Hỏi: Qua ba nhân vật: Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Nguyễn Du muốn ca ngợi điều gì?
-Gọi HS đọc phần giá trtị nghệ thuật SGK.
-GV thuyết giảng thêm về giá trị nghệ thuật.
-HS đọc.
-Nghe.
-HS đọc.
-Nghe.
-Trả lời
-Nghe.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Nghe.
* Hoạt động 3 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Học bài. Chuẩn bị “chị em Thúy Kiều”. * Câu hỏi soạn:
1.Đại ý? 2.Bố cục? 3.Vẻ đẹp của Tvân? Tkiều? Nghệ thuật?
-HS đọc.
TIẾT 27. VĂN HỌC.
CHỊ EM THÚY KIỀU
(TRÍCH TRUYỆN KIỀU)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 -Nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng bút` pháp nghệ thuật cổ điển.
 -Cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: tr4ân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người.
 -Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1 (4’)
(KHỞI ĐỘNG).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Hỏi: Trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật truyện kiều?
-Truyện Kiều là một trong những thành công về miêu tả nhân vật. bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta thấy được tài nghệ ấy của ông qua đoạn trích “chị em Thúy Kiều”.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời: Phần 3 (II) ở vở.
* Hoạt động 2 (33’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung:
1.Vị trí đoạn trích: thuộc phần thứ nhất trong Truyện Kiều.
2.Đại ý: Miêu tả hai bức chân dung xinh đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều.
II.Phân tích văn bản:
1.Giới thiệu chung về hai chị em: (4 câu đầu)
-Đối, ẩn dụ, ước lệ: Đẹp khác nhau nhưng đều hoàn mỹ.
2.Vẻ đẹp Thúy Vân: (4 câu kế)
-Đối, ẩn dụ, nhân hóa, ước lệ: Thúy Vân đẹp thù mị, đoan trang, phúc hậu.
3.Vẻ đẹp Thúy Kiều: (12 câu kế)
a.Sắc:
-Đối, ẩn dụ, nhân hóa, ước lệ: Kiều đẹp sắc sảo mặn mà.
b.Tài:
-Làm thơ, họa, ca hát, đàn.
4.Đức hạnh của hai chị em: (4 câu cuối)
-Aån dụ: Cuộc sống thanh nhàn, khuôn phép, đức hạnh.
-Gọi HS đọc vị trí đoạn trích ở chú thích.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý một đoạn có phép đối. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS nêu đại ý.
-Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn.
* Chuyển ý: sau đây chúng ta sẽ thực hiện phần phân tích văn bản.
-Gọi HS đọc 4 câu đầu.
-Hỏi: hai câu đầu giới thiệu gì về hai chị em?
-Hỏi: hai câu tiếp, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu về vẻ đẹp riêng của Thúy Vân.
-Gọi HS đọc 4 câu tiếp.
-Hỏi: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân? Tác dụng?
-Hỏi: Em sẽ nhận định về vẻ đẹp của Thúy Vân thế nào?
-Hỏi: Có ý kiến cho rằng “Nguyễn Du dự báo cuộc đời của Thúy vân sẽ ấm êm, hạnh phúc”. Ý kiến em thế nào? Tại sao?
* Chuyển ý: Vẻ đẹp của Kiều thì thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần kế tiếp.
-Hỏi: So với Thúy Vân thì vẻ đẹp của Thúy Kiều thế nào?
-Gọi HS đọc phần nói về nhan sắc của Kiều.
-Hỏi: Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Kiều bằng nghệ thuật gì? tác dụng?
-Hỏi: Vẻ đẹp của Kiều thế nào?
-Hỏi: Ngoài sắc ra, Kiều còn nhiều tài năng, đó là những tài gì?
-Hỏi: Nguyễn Du đã dự báo cuộc đời Kiều thế nào? Giải thích? (HĐ nhóm 1 bàn).
* Chuyển ý: hai chị em đều đẹp còn đức hạnh của họ thì thế nào?
-Gọi HS đọc 4 câu cuối.
-Hỏi: Hãy phân tích ý nghĩa hai câu đầu?
-Hỏi: “Ong bướm” là nghệ thuật gì? Để chỉ điều gì? Đức hạnh của hai chị em ra sao?
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ cùng tìm hiễu ý nghĩa chung của văn bản.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-Trả lời: 4 đoạn: 4 câu đầu (giới thiệu chung hai chị em); 4 câu tiếp (vẻ đẹp Thúy Vân); 12 câu tiếp (vẻ đẹp của Kiều); 4 câu cuối (đức hạnh của hai chị em).
-HS đọc.
-Trả lời: Là hai cô gái đẹp, Thúy Kiều là chị, Thúy Vân là em.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời (như nôïi dung , ghi nghệ thuật).
-Trả lời (như nôïi dung, ghi tiếp ý).
-Trả lời: Dựa vào từ thua, nhường ® hạnh phúc.
-Trả lời: Đẹp hơn lại có tài.
-HS đọc.
-Trả lời (như nghệ thuật ghi )
-Trả lời (như nôïi dung, ghi tiếp theo).
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: Kiều sẽ khổ; giải thích qua từ ghen, hờn và lại đa tài, khúc bạc mệnh.
-HS đọc.
-Trả lời: An nhàn, đến tuổi lấy chồng.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
* Hoạt động 3 (6’)
(TỔNG KẾT)
III.Tổng kết:
-Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh.
-Đối, ẩn dụ, nhân hóa, ước lệ, thành công trong việc miêu tả nhân vật.
-Hỏi: Em có nhận xét gì về tài năng miêu tả nhân vật của đại thi hào Nguyễn Du?
* Đọc thêm: 
-Gọi HS đọc phần đọc thêm.
-GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa Truyện Kiều và Kim vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
-Trả lời (như nôïi dung ghi).
-HS đọc.
-Nghe.
* Hoạt động 4 (2’)
(CỦNG CỐ, DẶN DÒ)
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Học bài, thuộc lòng đoạn trích. Chuẩn bị “cảnh ngày xuân”. * Câu hỏi soạn: 
1.Đại ý? 2.Bố cục? 3.Bức tranh xuân của Nguyễn Du miêu tả có gì đặc biệt? 4.Nhận xét về lễ hội thanh minh được tác giả miêu tả trong bài?
-HS đọc. 

File đính kèm:

  • doctiet 23-27 v9.doc
Bài giảng liên quan