Giáo án Ngữ văn 9 tiết 28: Cảnh ngày xuân - Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du
I. Đọc- tìm hiểu chung
1. Đọc:
2. Vị trí đoạn trích :
Nằm ở phần mở đầu của TP Truyện Kiều ( từ câu 39 đến câu 56)
3. Phương thức biểu đạt:
Miêu tả, biểu cảm
4. Bố cục :
TiÕt 28Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn DuCẢNH NGÀY XUÂNI. Đọc- tìm hiểu chung2. Vị trí đoạn trích : 3. Phương thức biểu đạt: 4. Bố cục :+ 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân.+ 8 câu tiếp: Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.+ 6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều chơi xuân trở về.Tiết 28: Cảnh ngày xuânNằm ở phần mở đầu của TP Truyện Kiều ( từ câu 39 đến câu 56)Miêu tả, biểu cảm3phần Tiết 28: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)1. Đọc: Tiết 28: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)I. Đọc - tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản:Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.Cỏ non xanh tận chân trời,Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.1. Khung cảnh ngày xuân* Tiết 28: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)I. Đọc - tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Khung cảnh ngày xuân. Tiết 28: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)I. Đọc - tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Khung cảnh ngày xuân.2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. Thanh minh trong tiết tháng ba,Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.Gần xa nô nứcsắm sửaChị emyến anhDập dìutài tử giai nhânKể một vài lễ hội mùa xuân ở Việt Nam?*Hội Bạch Hạc (tỉnh Phú Thọ) hàng năm mở hai kỳ hội Xuân, kỳ đầu từ mồng 3 đến hết mồng 5 tháng giêng, kỳ sau từ mồng 10 đến 13 tháng ba. Giỗ tổ Hùng VươngGiỗ trận Đống Đa: ngày mùng 5 Tết, giỗ trận được tổ chức ở gò Đống Đa, thuộc quận Đống Đa, Hà Nội.Hội Cổ Loa, Hội chùa Hương, Hội xuân Yên Tử Tiết 28: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)1. Khung cảnh ngày xuân.2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.3.Cảnh chị em Kiều chơi xuân trở vềI. Đọc - tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Tà tà bóng ngả về tây,Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước dần theo ngọn tiểu khê,Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh,Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.Tà tà thơ thẩn thanh thanhNao nao nho nhỏ Tiết 28: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)III. Tổng kết* Nghệ thuật : Miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chị em Thúy KiềuKết hợp bút pháp tả và gợiSử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu chất tạo hình.I. Đọc - tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Nội dung: Bức tranh thiên nhiên , lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng Tiết 28: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)III. Tổng kết* Ý nghĩa VB : Đoạn thơ miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của đại thi hào Nguyễn Du - Thấy rõ khía cạnh trong tài năng nghệ thuật, tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên của tác giả truyện Kiều.*Ghi nhớ /87I. Đọc - tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản- Học thuộc lòng đoạn thơ Hiểu và dùng được một số từ HV có trong đoạn thơ.- Viết lại nội dung đoạn thơ thành bài văn miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân khoảng 20 dòng (có kết hợp miêu tả và biểu cảm).- Soạn bài : Thuật ngữ.
File đính kèm:
- canh ngay xuan THANH LE.ppt