Giáo án Ngữ Văn 9A Tuần 9, 10

Nắm được nội dung và đặc điểm nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.

1. Kiến thức:

- Nắm được sự đối lập giữa cái thiện- cái ác, thái độ tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường và nhân hậu.

- Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong đoạn trích.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một đoạn trích trong truyện thơ trong văn học trungddaij.

- Nắm được sự việc trong đoạn trích.

- Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện- ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng lòng vị tha, bao dung tấm lòng nhân nghĩa, thái độ cảm phục lòng vị nghĩa của các nhân vật trong truyện.

 

doc13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9A Tuần 9, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
, Bao giờ chim khuyên bay về (tập truyện thiếu nhi - 2002), Bức tường xanh (truyện thiếu nhi - 2003), Ma lμng (tiểu thuyết - 2002), Nắm đất hồn người (tiểu thuyết - 2007), Đồng lμng đom đóm bay (tiểu thuyết - 2007).
GV: Hướng dẫn học sinh đọc
GV Hướng dẫn cách đọc truyện.
Có thể chia đoạn để đọc hoặc đọc theo hình thức phân vai (vai người dẫn truyện, vai
lão Tòng, chị Cồi, anh Cút, cô nhân viên ngân hμng, ất, Lường, Lại, ông Tĩnh, bμ
Tòng, ông Thông Bồng, anh Tâm).
* Hoạt dộng 2: Tìm hiểu văn bản:
GV: Bản chất đen tối, tâm địa độc ác của Phạm Tòng được khắc hoạ qua những
chi tiết nào?
HS: 
“Cái lμng cá mμ nổi lên thì uy tín thằng Tâm cμng nổi. Chúng mμy còn đâu chỗ ngồi...”
+ Tâm địa của lão Tòng bộc lộ qua những chi tiết: “Lão nghiến răng”, “Hai cục lửa
trong hai mắt lão đỏ lên đòng đọc”, “Lão cười sằng sặc”
GV: Phân tích tâm lí đám tay chân của Phạm Tòng (Lường, Lọt, Lại, Luồn) lúc bμn chuyện hậu sự cho lão Tòng để thấy được bản chất giả dối, sợ trách nhiệm của chúng?
Câu 3. Qua đám ma Phạm Tòng vμ thái độ của dân lμng, con cháu, ông Thường, anh Tâm, em có nhận xét gì về ảnh hưởng của ông Tòng đối với người dân lμng Lộc?
HS: 
GV: Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện vμ ngôn ngữ kể
chuyện của nhμ văn?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
*. Tác giả
Trịnh Thanh Phong sinh năm 1950. Quê ở Lâm Xuyên, huyện Sơn Dương, tỉnh
Tuyên Quang. Đã từng tham gia quân đội thời kì chống Mĩ cứu nước. Hiện ông giữ
chức Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Tuyên Quang, kiêm Tổng Biên tập Báo
Tân Trμo.
*. Tác phẩm: 
- Các tác phẩm chính: Truyện: Bãi cuối sông (1990), Lời ru ban mai (2000), Gặp lại (tập
truyện ngắn 1997); Thơ: Đôi mắt vầng trăng (1999), Tiểu thuyết: Ma lμng (2002), Nắm
đất hồn ngðời (2007), Đồng lμng đom đóm bay (2007).
2. Đọc đoạn trích:
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bản chất của Phạm Tòng
- Kéo bè, kéo cánh để đưa nhau ngồi vμo những ghế chủ chốt trong lμng xã.
- Sắp đặt cho con trai lấy cô Sứt, cháu gái của ông Thường, phó Chủ tịch huyện để
cầu thân vμ tạo cơ hội để con trai có được ngôi vị trong lμng xã.
- Tìm mọi cách để triệt phá dự án nuôi cá cũi của Tâm vì 
+ Định thông đồng với cán bộ ngân hμng ngăn chặn không cho dân lμng vay tiền
vốn để nuôi cá cũi.
+ Định rắc thuốc sâu lên lá sắn nhằm lμm chết cá.
2. Diễn biến tâm lí của đám tay chân Phạm Tòng
- Khi biết lão Tòng bị rắn cắn nhưng chưa chết: đám tay chân ùa đến, xúm lại, tỏ vẻ lo lắng, tìm cách cứu chữa cho lão.
- Khi thấy lão Tòng đã chết: “đám con cháu tự nhiên đứa nμo đứa nấy mắt ráo
hoảnh”, đùn đẩy nhau “Về phía gia đình... Đảng cử dân bầu”.
- Khi thấy ông Thường đến thì giả giọng khóc lóc, xót thương, nức nở: “Ơi các
bác ơi...”
- Bản chất giả dối, sợ trách nhiệm, bỏ mặc của chúng.
3. Thái độ của của con cháu, dân làng
- Dân làng căm ghét Ông đã lμm nhiều việc thất đức, độc ác ghét. Khi ông chết, dân lμng nhổ trút được gánh nặng.
4. Giá trị nội dung - nghệ thuật của đoạn trích 
* Nội dung:Nội dungoạt động 3
Dân lμng thương hại nhiều hơn lμ thương xót, có người còn mừng thầm, họ đến
đám tang hoặc để xem hoặc theo cái lẽ “nghĩa tử lμ nghĩa tận”.
* Nghệ thuật: 
- Nghệ thuật kể chuyện của nhμ văn: cách kể chuyện tự nhiên, tình tiết phát triển
lô gic, diễn biến tâm lí nhân vật được khắc họa qua chi tiết khá sắc.
Ngôn ngữ kể chuyện của nhμ văn sinh động, hấp dẫn.
3. Củng cố: GV: Hệ thống lại bằng nội dung câu hỏi
- Nêu những nét chính trong tiểu sử vμ sáng tác của nhμ văn Trịnh Thanh Phong.
- Bản chất đen tối, tâm địa độc ác của lão Tòng được bộc lộ qua đoạn trích Gieo gió
gặt bão như thế nμo?
- Bản chất giả dối, sợ trách nhiệm của đám tay chân của lão Tòng được thể hiện
Như thế nμo qua đoạn trích Gieo gió gặt bão?
- Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích Gieo gió gặt bão.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Tìm đọc tác phẩm Ma Làng
- Tìm hiểu thêm về các tác phẩm văn học viết tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn từ 1975 đến 2006 (xem phần “Phụ lục 5” vμ tìm đọc ở Báo Tân Trμo hoặc thư viện của
nhμ trường, của huyện, tỉnh Tuyên Quang...).
Soạn bài Tổng kết từ vựng
Soạn Tiết 43
Giảng9A:
	9B:
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
1. Kiến thức:
- Nắm được một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng:
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói và viết, đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Có ý thức trau dồi vốn từ, dùng từ chính xác trong bài viết và giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 GV: Thiết kế bài dạy, bảng phụ, tài liệu tham khảo.
HS: đọc và soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra:
- Sĩ số: 9A 9B.
- Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức về từ đơn và từ phức.
 GV hướng dẫn học sinh ôn lại khái niệm.
GV? Thế nào là từ đơn, từ phức ?
HS:Từ đơn là từ chỉ có một tiếng: nhà, cửa, biển, hồ
- Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng : Quần áo, đẹp đẽ, sạch sành sanh.
GV? Từ phức gồm có mấy loại ?
HS: Có hai loại từ phức đó là:
Từ ghép và từ lày.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 ở mục I.
GV hướng dẫn học sinh tìm từ ghép và từ láy
HS: tìm và trình bày.
GV nhận xét.
* Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê.
GV hướng dẫn học sinh ôn lại khái niệm thàng ngữ:
GV? Thế nào là thành ngữ cho ví dụ minh họa ?
HS: Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thương thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
GV cho hs đọc bài tập và hướng dẫn học sinh giải thích câu các câu thành ngữ và tục ngữ.
GV cho hs đọc yêu cầu của bài tập 3.
GV hướng dẫn học sinh tìm thành ngữ về các con vật như gà, chó, mèo, cây cối
GV: tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, chia lớp làm 2 nhón thi nhau xem nhóm nào tìm được nhiều thành ngữ
GV: Kiến bò miệng chảo
- như hổ về rừng
 - rồng đến nhà tôm
- như vịt nghe sấm
-Cưỡi ngựa xem hoa
GV: hướng dẫn HS
Điệu hổ li sơn: có nghĩa là dụ đối phương ra khỏi nơi mà đối phương cóưu thế để dễ bề chinh phục,dễ bề đánh thắng.
Công an đã dùng kế điệu hổ li sơn để bắt tên cướp.
-Bảy nổi ba chìm:Sống lênh đênh, gian truân,lận đận:
GV hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa vài từ
* Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ.
 GV hướng dẫn học sinh ôn lại khái niệm nghĩa của từ:
 GV: Em hãy nhớ lại kiến thức về nghĩa của từ và cho biết nghĩa của từ là gì ?
HS: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, quan hệ,) mà từ biểu thị.
GV: Em hãy tìm ví dụ và giải thích.
GV hướng dẫn cho hs làm bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
HS: trình bày, giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu hiện tượng từ nhiều nghĩa và chuyển nghĩa của từ
GV: Thế nào là từ nhiều nghĩa ? cho ví dụ minh họa ?
HS trình bày: Từ nhiều nghĩa là 1 từ có hai hay nhiều nghĩa thì gọi đó là từ nhiều nghĩa.
Ví dụ: - Ăn: chỉ hoạt động đưa thức ăn vào miệng.
- Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
Mùa xuân là tết trồng cây
làm cho đất nước càng ngày càng xuân
- xuân1: Nghĩa gốc chỉ mùa xuân,mùa đầu trong bốn mùa của một năm
- Xuân2: Nghĩa chuyển:chỉ sự tươi đẹp củ đất nước
I. Từ đơn và từ phức.
1. Khái niệm.
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng: nhà, cửa, biển, hồ
- Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng : 
Ví dụ: Quần áo, hợp tác xã
- Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy.
2. Bài tập 2/122
- Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhin, rơi rụng, mong muốn.
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
3. Bài tập 3/123.
- Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, nhường nhịn, xôm xốp.
- Tăng nghĩa: Sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
II. Thành ngữ:
1. Khái niệm:
- Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Bài tập 2/123.
a. Thành ngữ:
- Đánh trống bỏ dùi: Làm việc không đến nơi đến chốn, thiếu tránh nhiệm.
- Được voi đòi tiên: Lòng tham vô độ, có cái này lại đòi cái khác.
- Nước mắt cá sấu: Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác.
b. Tục ngữ:
- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng: Môi trường XH và hoàn cảnh sống xung quanh có ảnh hưởng đến tính cách và đạo đức của con người.
- Chó treo mèo đậy: (nghĩa đen) ngoài ra còn có nghĩa bóng:Muốn bảo vệ mình thì phải tùy cơ ứng biến
3. Bài tập 3/123.
- Thành ngữ chỉ động vật:
+ Như chó với mèo; chó ngáp phải ruồi
Hàm chó võ ngựa; lên voi xuống chó; chó chê mèo lắm lông; mèo mù vớ cá rán, mèo già hóa cáo; đầu voi đuôi chuột, được voi đòi tiên, Chuột sa chĩnh gạo, cháy nhà ra mặt chuột, Gà què ăn quẩn cối xay, Thóc đâu mà đãi gà rừng
- Thành ngữ chỉ thực vật:
+ Bãi bể nương dâu, bèo dạt mây trôi, cắn rơm cắn cỏ, cây cao bóng cả.cây nhà lá vườn
- Thàng ngữ chỉ sự vật: áo chiếc quần mang, nón mê áo rách, nhà rách vách nát.
- Giải thích nghĩa: 
4. Bài tập 4/123.
- Cá chậu chim lồng (truyện Kiều-Nguyễn Du)
- Bảy nổi ba chìm(Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương)
- Màn trời chiếu đất (Lục Vân Tiên –Nguyễn Đình Chiểu)
- Ra tuồng mèo mả gà đồng
Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề nào. (Nguyễn Du)
III. Nghĩa của từ:
1. Khái niêm:
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, quan hệ,) mà từ biểu thị.
2. Bài tập 2/123.
- Chọn cách hiểu : a.
Mẹ: là người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con.
3. Bài tập 3/123.
- Chọn cách giải thích b là đúng
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
1. Khái niệm:
2. Bài tập2/ 124
- Từ hoa trong lệ hoa, thềm hoa là nghĩa chuyển (lâm thời) nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển, không thể coi đây là hiện tượng nhiều nghĩa.
3. Củng cố.
GV? Thế nào là từ ghép, từ láy, từ nhiều nghĩa ?
HS: trình bày.gv nhận xét.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
- Phân tích cách lựa chọn từ ghép, từ láy, thành ngữ trong một văn bản cụ thể 
- Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng phần tiếp theo.

File đính kèm:

  • docNGU VAN 9 TUAN 9-10.doc
Bài giảng liên quan