Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 23, 24: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Đọc văn : CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
A. Mục tiêu bài học :
-Kiến thức:
+Hiểu và cảm nhận niềm xót xa đắng cay và tình cảm yêu thương ,thủy chung đằm thắm ân tình của người bình dân trong xã hội cũ.
+ Thấy được những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn người lao động.
- Kĩ năng:Biết cách đọc hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại.
- Thái độ:Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
Tuần Soạn : Tiết Giảng : Đọc văn : CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA A. Mục tiêu bài học : -Kiến thức: +Hiểu và cảm nhận niềm xót xa đắng cay và tình cảm yêu thương ,thủy chung đằm thắm ân tình của người bình dân trong xã hội cũ. + Thấy được những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn người lao động. - Kĩ năng:Biết cách đọc hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại. - Thái độ:Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ. B. Chuẩn bị bài học : 1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ. C. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Nêu ý nghĩa của hai truyện cười Tam đại con gà – Nhưng nĩ phải bằng hai mày? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về thể loại ca dao, các bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa. - Giới thiêu vài nét về nội dung của ca dao ? - Cho biết một số đặc điểm nghệ thuật của ca dao ? - HS trả lời cá nhân. - GV chốt ý. - GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm, các văn bản - GV nhận xét cách đọc. - Các bài ca dao trên chia làm mấy nhóm? - HS trao đổi, trả lời, bổ sung. - GV chốt ý. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết các văn bản. - Nhân vật trữ tình là ai? - Hình thức mở đầu như thế nào ? - Tác giả dân gian đã dùng các hình ảnh như thế nào để nói về thân phận của các cô gái ? - Đọc một số bài ca dao khác có hình thức mở đầu giống hai bài trên ? - HS trao đổi, trả lời, bổ sung. - Gv chốt ý. - Hình ảnh so sánh ẩn dụ đĩ nĩi lên điều gì? - Cô gái trong bài 1 đã ý thức được điều gì về bản thân ? - HS trao đổi, trình bày. - GV chốt ý. - HS tìm hiểu bài 4 - Nỗi nhớ được tác giả dân gian thể hiện bằng các hình ảnh như thế nào ? - Hình ảnh khăn, đèn, mắt được sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì ? - Tại sao hình ảnh khăn được hỏi đến đầu tiên và nhiều nhất trong 6 dòng đầu ?có ý nghĩa như thế nào đối với tình yêu nam nữ ? - HS trao đổi, trả lời. - GV chuẩn kiến thức. - Ở 6 dòng đầu tác giả dân gian đã dùng các biện pháp nghệ thuật gì ? ý nghĩa? - Hai câu tiếp theo nỗi nhớ được thể hiện bằng hình ảnh nào ? Nó được đo theo chiều nào ? Mức độ của nỗi nhớ ? - HS trao đổi theo bàn, đại diện trả lời, bổ sung. - GV chốt ý. - Cô gái hỏi ai ? Nỗi nhớ cụ thể như thế nào ? - Từ nỗi nhớ cô gái chuyển sang tâm trạng gì ở hai câu cuối ? - khái quát về nỗi niềm tâm sự của cô gái trong bài ca dao ? - - HS tìm hiểu bài 6 - Trong cuộc sống muối, gừng có tác dụng gì ? - Hình ảnh muối, gừng được dùng để biểu tượng cho điều gì ? - Đặc tính của muối, gừng là gì ? Chỉ tình cảm của đối tượng nào ? - HS trả lời. - GV chốt ý. - Các biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng trong bài ca dao trên ? Tác dụng ? - HS trả lời. - GV chốt ý. - Nghệ thuật tiêu biểu trong bài ca dao 1, 2 là gì ? - Cách dùng các hình ảnh trong các bài ca dao như thế nào ? Có nguồn gốc từ đâu ? - Ca dao thường dùng các hình ảnh biểu tượng nào ? - Nhận xét về thể thơ của các bài ca dao ? - HS khái quát, trả lời. - GV chốt ý, - Nêu ý nghĩa của cá bài ca dao trên? - HS khái quát, trả lời. - GV chốt ý, * H Đ3: Tổng hợp, đánh gia,ù khái quát. - GV khái quát nội dung và nghệ thuật của các ù văn bản. GV nêu câu hỏi cho HS. HS trả lời cá nhân. Gv nhận xét,chốt ý HS làm bài tập a. GV nhận xét, chốt ý - GV hd hs làm BT - Yêu cầu hs tìm 5 bài ca dao có mở đầu “ thân em như” + Gv gọi HS đọc: - Phân biệt sắc thái ý nghĩa của chúng? HS về nhà làm BT 2. - GV hướng dẫn HS luyện tập và hoàn thành bài tập tại nhà. I/.TÌM HIỂU CHUNG VỀ CA DAO: 1.Thể loại : (SGK/82) 2/. Nội dung: (SGK/82) 3/. Nghệ thuật: (SGK/82) 4.Văn bản: - Phân nhóm : - Bài 1, 2 : ca dao than thân. - Bài 3, 4, 5, 6 : ca dao yêu thương tình nghĩa. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Bài 1: : +Nhân vật trữ tình: là những người phụ nữ + Câu mở đầu: Thân em như . . . - Hình ảnh so sánh ẩn dụ: tấm lụa đào : --> người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình. -->Nhưng số phận của họ thật chông chênh không có gì đảm bảo, không biết sẽ vào tay ai (phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? - Sự đối lập giữa phẩm chất bên trong và hình thức bên ngoàiàngười phụ nữ ý thức về giá trị phẩm chất của mình. è Khẳng định giá trị của họ – chưa ai biết đến. Đồng thời là nỗi ngậm ngùi chua xót cho thân phận của người con gái trong XH cũ. 2. Bài 4 : - Nỗi nhớ được thể hiện bằng các hình ảnh, biểu tượng : khăn, đèn, mắt. + Khăn, đèn : nhân hóa. + Mắt : hoán dụ. - Khăn : + Vật trao duyên, gợi nhớ kỉ niệm. + Gần gũi, luôn quấn quýt bên người con gái. + Nghệ thuật :cấu trúc vắt dòng; điệp từ “khăn” “thương nhớ ai” +sử dụng các hình ảnh vận động trái chiều (xuống-lên, rơi-vắt). --> Nỗi nhớ triền miên, da diết, không làm chủ được bản thân. - Đèn : + Nỗi nhớ được đo theo thời gian từ ngày sang đêm. + Trằn trọc thâu đêm với nỗi nhớ đằng đẵng. - Mắt : Tự hỏi chính mình, ưu tư nặng trĩu, nỗi nhớ khắc khoải. - Nỗi lo âu mênh mông cho hạnh phúc lứa đôi của mình. èDiễn tả sinh động, cụ thể nỗi niềm thương nhớ ,nhớ mong khắc khoải, bồn chồn, da diết của trai gái trong tình yêu. 3 Bài 6 : - Gừng cay- muối mặn : hình ảnh biểu tượng cho sự gắn bó thủy chung của con người. - “Muối cay” : bền vững " tình nghĩa thủy chung của vợ chồng. Nghệ thuật : +Điệp từ muối, gừng; khẳng định, nhấn mạnh (còn mặn, còn cay); +Thời gian tiếp nối (3 năm, 9 tháng, 3 vạn sáu ngàn). ==>Khẳng định lòng chung thủy, không thay đổi. 4. Nghệ thuật : - Lặp lại mô thức mở đầu : Thân em. - Hình ảnh so sánh ẩn dụ : lấy từ cuộc sống, từ thiên nhiên vũ trụ. - Hình ảnh biểu tượng trong ca dao :, tấm khăn, ngọn đèn, gừng cay- muối mặn - Thể thơ bốn chữ, thể lục bát, song thất lục bát (biến thể), hỗn hợp. 5.Ý nghĩa của các văn bản:Ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tư tưởng,tình cảm của người bình dân Việt Nam xưa trong ca dao dân ca. III. Tổng hợp, đánh giá,khái quát. 1.Nội dung:Ca dao diễn tả niềm xót xa đắng cay và tình cảm yêu thương ,thủy chung đằm thắm ân tình của người bình dân trong xã hội cũ. 2.Nghệ thuật: Các bài ca dao trên tiêu biểu cho đặc sắc của nghệ thuật dân gian như :Hình ảnh so sánh ẩn dụ, các hình ảnh biểu tượng quen thuộc trong ca dao góp phần thể hiện tâm hồn người lao động. IV. Luyện tập. 1. Kiểm tra ,đánh giá. a) Tìm những câu ca dao về nỗi nhớ người yêu? - Nhớ ai bủi ngủi bùi ngùi Như đứng đĩng lửa như ngồi đống than. - Nhớ ai con mắt lim dim. Chân đi thất thiểu như chim tha mồi. - Giĩ đâu giĩ mắt sau lưng Dạ đâu dạ nhớ người dưng thế này. . 2.Bài tập. a)Tìm 5 bài ca dao có mở đầu “ thân em như”. + “Thân em như tấm lựa đàoai” + “Thân em như giếng giữa đàng..chân” +”Thân em như hạt mưa sacày” . -Họ đều là những người bị áp bức bốc lột, cĩ số phận hẩm hiu,cay đằng, bấp bênh.. -Họ là nạn nhân của lễ giáo phong kiến: nạn tảo hơn,ép gả đầy oan trái -Tiếng nĩi của họ than thở cho số phận của mình ,cúng là tiếng nĩi bốc trần,kết tội xã hội ngang trái đè nặng lên kiếp sống con người.Đồng thời là tiếng nĩi địi quyền sống ,quyền trân trọng phụ nữ. b) Bài tập SGK/85: HS về nhà làm bài 2. 4. Hướng dẫn tự học : a. Bài cũ : - Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa. - Nội dung cảm xúc, đặc điểm nghệ thuật của các bài ca dao. - Học thuộc lòng 6 bài ca dao. - Làm bài tập (SGK/ 85). b. Bài mới : Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết : - Các đặc điểm của ngôn ngữ nói. - Đặc điểm của ngôn ngữ viết . - So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
File đính kèm:
- tiet 23,24.doc