Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 25: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Tiếng Việt : ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
A. Mục tiêu bài học :
- Kiến thức:Nắm được những đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết theo các phương diện: Phương tiện ngôn ngữ, tình huống giao tiếp,phương tiện phụ trợ,từ,câu , văn bản.
- Kĩ năng:
+Nắm những kĩ năng thuộc về hoạt động nói và hoạt động nghe trong giao tiếp ở dạng ngôn ngữ nói: Phát thnah , âm điệu,phôi shợp cử chỉ, điệu bộ ,nét mặt.,quan sát người nghe điều chỉnh lời nói
+Những kĩ năng thuộc hoạt động viết, và hoạt động trong giao tiếp ở dạng ngôn ngữ viết: Xác định các nhân tố giao tiếp,lập đề cương lựa chọn từ ngữ
+ Kĩ năng phân biệt để không sử dụng nhầm lẫn ngôn nhữ nói và ngôn ngữ viêt: Tránhnói như viết hoặc viết như nói.
- Thái độ:Có ý thức trong việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày,sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách trong sáng, thẫm mĩ.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
Tuần Soạn : Tiết Giảng : Tiếng Việt : ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT A. Mục tiêu bài học : - Kiến thức:Nắm được những đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết theo các phương diện: Phương tiện ngôn ngữ, tình huống giao tiếp,phương tiện phụ trợ,từ,câu , văn bản. - Kĩ năng: +Nắm những kĩ năng thuộc về hoạt động nói và hoạt động nghe trong giao tiếp ở dạng ngôn ngữ nói: Phát thnah , âm điệu,phôi shợp cử chỉ, điệu bộ ,nét mặt.,quan sát người nghe điều chỉnh lời nói +Những kĩ năng thuộc hoạt động viết, và hoạt động trong giao tiếp ở dạng ngôn ngữ viết: Xác định các nhân tố giao tiếp,lập đề cương lựa chọn từ ngữ + Kĩ năng phân biệt để không sử dụng nhầm lẫn ngôn nhữ nói và ngôn ngữ viêt: Tránhnói như viết hoặc viết như nói. - Thái độ:Có ý thức trong việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày,sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách trong sáng, thẫm mĩ. B. Chuẩn bị bài học : 1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ. C. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc 6 bài ca dao than thân yêu thương tình nghĩa?Phân tích văn bản 1. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1 : Hướng dẫn HS hình thành khái niệm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.. - Ngôn ngữ nói là gì ? - Ngôn ngữ viết là gì? - HS trả lời. - GV chốt ý. HĐ2. Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của ngôn ngữ nó và ngôn ngữ viết thông qua việc lập bảng so sánh đối chiếu. HS thảo luận nhóm. Nhóm 1,2 tìm hiểu đặc điểm của ngôn ngữ nói. Nhóm 3,4 tìm hiểu đặc điểm của ngôn ngữ viết. Thời gian thảo luận 10 phút. GV theo dõi hướng dẫn. HS các nhóm lên hoàn thành bảng so sánh. Nhóm khác nhận xét. GV bổ sung, chốt ý. - Như vậy ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm gì cần lưu ý ? - HS làm việc cá nhân khái quát. - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK / 88). * HĐ 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập. - Trong văn bản dùng các từ thuật ngữ nào ? - Việc tách dòng sau mỗi câu nhằm mục đích gì ? - Dùng các từ chỉ thứ tự trình bày để làm gì ? - Trong văn bản dùng các dấu câu nào ? - HS thảo luận, trình bày, bổ sung. - GV chốt ý. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 (SGK/ 89). ? Ba câu trên viết đúng yêu cầu của ngôn ngữ viết chưa ? Sửa lại cho phù hợp ? - HS thảo luận 3 nhóm, đại diện trả lời, bổ sung. I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 1. Khái niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. a) Ngôn ngữ nói:. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày, ở đo ùngười nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể luân phiên nhau trong vai nói và vai nghe b) Ngôn ngữ viết:Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. 2. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Lập bảng so sánh Đặc điểm Phương tiện ngôn ngữ Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ Phương tiện phụ trợ Tình huống giao tiếp Ngôn ngữ nói Aâm thanh khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng -Câu tỉnh lược, Giọng điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ Trực diện,tức thời Ngôn ngữ viết Chữ viết Từ ngữ được lựa chọn, phù hợp Hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh minh họa Không trưc diện,có điều kiện và thời gian chuẩn bị * Lưu ý : - phân biệt nói và đọc (thành tiếng ) một văn bản. - Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản. - Ngôn ngữ viết được trình bày bằng lời nói miệng. III. Ghi nhớ. (SGK / 88) IV. Luyện tập. 1. Bài 1 (SGK/88 - Từ thuật ngữ : vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách - Tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm. - Dùng các từ chỉ thứ tự trình bày để đánh dấu luận điểm. - Dấu câu : dấu chấm, phẩy, ngoặc đơn, ngoặc kép. b. Bài 3 (SGK/ 89). a. Bỏ từ thì, đã; thay từ hết ý bằng từ chỉ mức độ rất. b. Thay vống lên bằng quá mức thực tế, thay đến mức vô tội vạ bằng một cách tùy tiện, bỏ từ như. c. Câu văn tối nghĩa : bỏ các từ khẩu ngữ như sất và viết lại câu. 4. Hướng dẫn tự học : a. Bài cũ : - Nắm khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. - Xem lại các bài văn của anh /chị để phát hiện và sửa lỗi “viết như nói’ - Làm bài tập còn lại trong SGK / 88. - Tập chuyển đoạn hội thoại bài tập 2. b. Bài mới : Ca dao hài hước – Đọc thêm : Tiễn dặn người yêu. - Đọc kĩ các bài ca dao hài hước. - Tìm hiểu nội dung và đặc điểm hình thức nghệ thuật của các bài ca dao hài hước theo các câu hỏi hướng dẫn học bài trong sgk - Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản độc thêm "Tiễn dặn người yêu" - Soạn theo câu hỏi hướng dẫn học bài.
File đính kèm:
- tiet 25.doc