Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 39: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đọc văn : NHÀN

- Nguyễn Bỉnh Khiêm -

A. Mục tiêu bài học :

 - Kiến thức:

+ Một tuyên ngôn về lối sống hoà hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ.

 + Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ.-

- Kĩ năng :Đọc - hiểu một bài thơ Nôm Đường luật.

- Thái độ:Hiểu đúng quan niệm sóng nhàn của tác giả, từ đó, càng thêm yêu mến và kính trọng tác giả

 B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 39: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 	Soạn 
Tiết 	Giảng : 
Đọc văn :	NHÀN
- Nguyễn Bỉnh Khiêm -
A. Mục tiêu bài học : 
 - Kiến thức:
+ Mét tuyªn ng«n vỊ lèi sèng hoµ hỵp víi thiªn nhiªn, ®øng ngoµi vßng danh lỵi, gi÷ cèt c¸ch thanh cao ®­ỵc thĨ hiƯn qua nh÷ng rung ®éng tr÷ t×nh, chÊt trÝ tuƯ.
 + Ng«n ng÷ méc m¹c, tù nhiªn nh­ng Èn ý th©m trÇm, giµu tÝnh trÝ tuƯ.-
- KÜ n¨ng :§äc - hiĨu mét bµi th¬ N«m §­êng luËt.
- Thái độ:Hiểu đúng quan niệm sóng nhàn của tác giả, từ đó, càng thêm yêu mến và kính trọng tác giả
 B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Câu hỏi : Thế nào là nhân vật chính ? Tóm tắt truyện Tấm Cám theo nv Tấm. 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Hãy giới thiệu vài nét về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn của NBK ?
- HS làm việc cá nhân, trả lời.
- GV chốt ý.
- Bài thơ Nhàn có xuất xứ như thế nào ?
- Bài thơ được sáng tác theo thể loại nào ?
 Xác định bố cục của bài thơ?
HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản.
- Xác định những hình ảnh được nhắc đến trong câu thứ 1?
- Tác giả đã dùng các từ chỉ số đếm nào để nói về cuộc sống của mình ? ý nghĩa?
- HS trao đổi, trả lời..
- GV chốt ý.
- Tâm trạng của tác giả khi lao động?
-Thức ăn hàng ngày của tác giả ? Nhận xét ?
- Sinh hoạt hàng ngày của tác giả được miêu tả qua các câu thơ nào ?
- Trong kháng chiến Bác Hồ kính yêu cũng sống hịa hợp với thiên nhiên ntn? Qua bài thơ nào?
- Hs trả lời cá nhân.
- Gv hướng dẫn:
+ Trong những ngày kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc Bác Hồ đã sống hịa hợp với thiên nhiên: “sáng ra bờ suối tối vào hang.Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đã chơng chênh dịch sử đảng.Cuộc đời cách mạng thật là sang”
- Như vậy hai câu thơ khắc họa cuộc sống của NBK với những mùa nào và vẻ đẹp gì ?
- HS trao đổi, trả lời..
- GV chốt ý.
- Nhận xét khái quát về cuộc sống của tác giả ở 4 câu thơ trên ?
- Em hiểu nới vắng vẻ ntn?
-Thế nào là chốn lao xao?
-Nghê thuật được sử dụng ở bốn câu cuối ra sao?
- Nhận xét về sự lựa chọn của tác giả?
- Tác giả tìm đến rượi để làm gì? 
- Nhận xét về nhân cách của tác giả?
- Tìm hiểu nghệ thuật của bài thơ.
- Trong bài thơ tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
- GV gọi hs nhắc lại trọng tâm bài học.
- HS đọc ghi nhớ.
*GV hướng dẫn HS tổng hợp,đánh giá ,khái quát.
- Khái quát về mặt nội dung của tác phẩm?
+ Bài thơ cho thấy vẻ đẹp gì của tác giả?
+ Liên hệ với vị lãnh tụ nào của dân tộc việt nam?
+Qua cách sống đĩ giáo dục chúng ta về lối sống ntn?
- Khái quát về nghệ thuật của tác phẩm?
* HĐ 3 : Hướng dẫn HS kiểm tra đánh giá và luyện tập.
- Anh chị hiểu như thế nào về lối sống nhàn của Nuyễn Bỉnh Khiêm?.
- HS trả lời.
- Gv nhận xét, gợi ý.
- Hs về nhà làm bài tập trong sgk.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
NguyƠn BØnh Khiªm (1491 - 1585) là ng­êi th«ng minh, uyªn b¸c, chÝnh trùc, coi th­êng danh lỵi, "chÝ ®Ĩ ë nhµn dËt".
 2/. Bài thơ Nhàn
- XuÊt xø: Nhµn” do ng­êi ®êi sau ®Ỉt nh­ng cịng lµ mét sù tri ©m víi t¸c gi¶. Ch÷ nhµn trong bµi nh»m chØ mét quan niƯm, mét c¸ch xư thÕ.
- Thể loại : Thất ngôn bát cú Đường luật.
- Bố cục : 2 phần ;
+ P1 : Câu 1, 2 và 5, 6 : Vẻ đẹp cuộc sống.
+ P2 : Câu 3,4 và 7,8 : Vẻ đẹp nhân cách.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm: (Câu 1 và 2, câu 5 và 6).
-Hình ảnh: Mai, cuốc, cần câu: Dụng cụ lao độngà Tacs giả là một “lão nông dân thuần thục.
+ Cách dùng số tính điếm rành rọt “Một,một,một” cho thấy tất cả đã sẵn sàng chu đáo
- Tâm trạng : thảnh thơi, ung dungàthĨ hiƯn ë sù ung dung trong phong th¸i, th¶nh th¬i, v« sù trong lßng, vui víi thĩ ®iỊn viªn
- Thức ăn : măng trúc, giá đỗ -> đạm bạc, dân dã.
- Sinh hoạt : tắm hồ, tắm ao.->dân dã.
àNhµn lµ sèng thuËn theo lÏ tù nhiªn, h­ëng nh÷ng thøc cã s½n theo mïa ë n¬i th«n d· mµ kh«ng ph¶i m­u cÇu, tranh ®o¹t. 
èCuộc sống đạm bạc nhưng thanh cao trong sự trở về với tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên.Phong cách sống này cũng được Bác Hồ kính yêu lựa chọn trong những năm tháng chiến đấu gian khổ để tìm con đường cứu nước.
2. Vẻ đẹp nhân cách :“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ.Người khôn, người đến chốn lao xao.”
- Nơi vắng vẻ : nơi yên tĩnh, không ai cầu cạnh, làm phiền.
- Chốn lao xao : chốn quan trường tấp nập, bon chen.
- Nghệ thuật : đối lập (vắng vẻ- lao xao, ta- người, dại- khôn) " Khẳng định cách lựa chọn của tác giả.
" Sự lựa chọn tỉnh táo, thông tuệ, dại mà thực chất là khôn của tác giả.
- Tìm đến “rượu” để tỉnh, để nhận ra công danh phú quý chỉ là chiêm bao.
è Nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt từ bỏ chốn lao xao quyền quý đến nơi vắng vẻ, đạm bạc, thanh cao.
3. NghƯ thuËt
- Sư dơng phÐp ®èi, ®iĨn cè.
- Ng«n tõ méc m¹c, tù nhiªn mµ ý vÞ, giµu chÊt triÕt lÝ.
4. Ghi nhớ: SGK
III. Tổng hợp ,đánh giá, khái quát.
Nội dung:Qua bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp nhân cách của tác giả, thái độ coi thường danh lợi, luơn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống.Đĩ là một cuộc sống hịa mình vào thiên nhiên ,lối sống giản dị thanh tao,hịa mình vào thiên nhiên cũng là lối sống của Bác Hồ kính yêu.Đồng thời cũng khuyên chúng ta hãy biết sống hịa mình vào thiên nhiên, yêu thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên nguồn tài nguyên quý giá của dân tộc Việt Nam.
2.Nghệ thuật: Bài thơ thành cơng qua việc sử dụng phép đối, điển cố.Ngơn từ mộc mạc,tự nhiên ,giàu chất triết lí.
IV. Luyện tập.
1.Kiểm tra, đánh giá.
Anh chị hiểu như thế nào về lối sống nhàn của Nuyễn Bỉnh Khiêm?.
+cuộc sống chất phát nguyên sơ, bình dị và tâm hồn thảnh thơi, nhàn nhã không bon chen danh lợi. 
+Đó là lối sống hòa hợp với thiên nhiên, không vất vả, không cực nhọc.
+Làm nổi bật nhân cách của một con người biết quay lưng lại với danh lợi, tìm sự thư thái cho tâm hồn.
2. Bài tập:(SGK)
4. Hướng dẫn HS tự học
a)Bài cũ:
- Học thuộc bài thơ Nhàn 
- Nắm nội dung và NT bài thơ.
- Hoàn thiện BT sgk/130.
b)Bài mới: Đọc Tiểu Thanh kí
- Đọc sgk, nắm vài nét về Tiểu Thanh?
- Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài.
- Chú ý đến sự xót thương, đồng cảm của Nguyễn Du với nàng TT?

File đính kèm:

  • doctiet 39.doc