Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 42: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)
Tiếng việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (tt)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:Nắm vững khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.
- Kĩ năng:Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm thái độ nói chung là thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay.
- Thái độ:Có ý thức trong việc lựa chọn ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
Tuần 14 Soạn: 10/11/2010 Tiết 42 Giảng: 17/11/2010 Tiếng việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (tt) A. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức:Nắm vững khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. - Kĩ năng:Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm thái độ nói chung là thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay. - Thái độ:Cĩ ý thức trong việc lựa chọn ngơn ngữ trong quá trình giao tiếp. B. Chuẩn bị bài học : 1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ. C. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ phần dịch nghĩa? Tâm trạng của ND trong bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Đọc lại đoạn hội thoại (SGK trang 113) rồi rút ra nhận xét:Biểu hiện tính cụ thể của PCNNSH - Nêu thời gian và địa điểm diễn ra cuộc hội thoại? -Những ai tham gia hội thoại? (ai là người nói, ai là người nghe?) - Mục đích hướng tới trong lời nói của từng người? - Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trong đoạn hội thoại? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng các biện pháp tu tư - Từ đó rút ra kết luận gì về tính cụ thể của PCNNSH ? - Tính cảm xúc của PCNNSH biểu hiện ở những khía cạnh nào ? VD trong đoạn hội thoại đã học ? - HS trả lời theo SGK. - GV chốt ý. - Nhận xét về giọng nói, cách dùng ngôn ngữ của các bạn hs hiện nay? - Như vậy tính cá thể được biểu hiện ở những phương diện nào ? - PCNNSH là gì ? Có những đặc trưng cơ bản nào ? - HS khái quát, trả lời - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ (SGK/126). * H Đ 2 : Hướng dẫnHS làm bài tập. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Tính cụ thể của đoạn nhật kí trên được biểu hiện như thế nào về t/g, k/g, con người ? - HS trao đổi, trả lời. - Gv chốt ý. - Tính cảm xúc thể hiện ntn? - Tính cá thể thể hiện ntn? - Gọi HS nêu y/c của bài 2. - Cách xưng hô trong hai câu ca dao trên như thế nào ? - Biểu hiện của ngôn ngữ đối thoại ? - HS nêu yêu cầu bài tập 3 (SGK/ 127). - Trong đoạn đối thoại trên, cách diễn đạt có gì khác ngôn ngữ sinh hoạt ? Tại sao có sự khác nhau đó ? - HS trao đổi, trả lời. - Gv chốt ý. I, ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT. Đọc lại đoạn hội thoại (SGK trang 113) rồi rút ra nhận xét: 1. Tính cụ thể: -Địa điểm thời gian cụ thể (buổi trưa, khu tập thể). -Có người nói, người nghe cụ thể (Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, ông hàng xóm). -Mục đích lời nói cụ thể (Lan, Hùng, gọi Hương đi học, mẹ Hương khuyên Lan). -Cách diễn đạt cụ thể: dùng từ ngữ phù hợp với đối thoại: từ ngữ hô gọi, khuyên bảo, cấm đóan, cách ví von, miêu tả (chậm như rùa, lạch bà lạch bạch). -> Tính cụ thể: cụ thể về hòan cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt. 2. Tính cảm xúc : - Biểu hiện : (SGK/126) " Dấu hiệu đặc trưng thứ hai. 3. Tính cá thể : Tính cá thể dược thể hiện qua: Màu sắc âm thanh Giọng nói Cách dùng từ ngữ Lựa chọn kiểu câu Cách nói của từng cá nhân trong giao tiếp. * Ghi nhớ : (SGK/ 126) III. Luyện tập: BT1: Ngôn ngữ sử dụng trong đoạn nhật ký mang đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Tính cụ thể: Thời gian: đêm khuya Không gian: rừng núi “nghĩ gì đấy Th ơi? “nghĩ gì mà ” (phân thân đối thoại). Tính cảm xúc: -Từ ngữ: viễn, cảnh, cận cảnh, cảnh chia ly, cảnh đau buồn được viết theo dòng tâm tư. -Kiểu câu: + Nghi vấn: “Nghĩ gì đấy Th ơi”? + Cảm thán: “Đáng trách quá Th ơi!” -Tính cá thể: +Ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú (“nằm thao thức ” “Th thấy ” “Th có nghe ? Bài tập 2: trong 2 câu ca dao, dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở: -Từ xưng hô: mình – ta, cô – anh. -Ngôn ngữ đối thoại: “Có nhớ ta chăng” “Hỡi cô yếm trắng” Lời nói hàng ngày “mình về ”, ta về ” “lại đây đập đất trồng cà với anh” Bài tập 3: - Có biện pháp đối : “Tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các người đã mục” - Có điệp từ, điệp ngữ : “Ai chăn gựa hãy đi”, “Ai giữ voi hãy đi” - Có nhịp điệu theo câu, theo đoạn. --> Dạng lời nói tái hiện trong văn bản VH. 4. Hướng dẫn tự học : a. Bài cũ: - Nắm các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Làm hoàn thiện các các bài tập trong SGK. b. Bài mới: Đọc thêm : Vận nước, Cáo bệnh bảo mọi người, Hứng trở về. - Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm theo phần tiểu dẫn trong SGK. - Đọc các văn bản cả 3 phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. - Trả lời các câu hỏi hướng dẫn đọc thêm.
File đính kèm:
- tiet 42.doc