Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 61: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VB THUYẾT MINH

 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

- Yêu cầu về tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.

- Một số biện pháp đảm bảo sự chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.

2. Kĩ năng

- Nhận diện về các biểu hiện của tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh qua các ví dụ cụ thể.

- Bước đầu biết viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn.

3.Thái độ: Có ý thức tong viêc tìm hiểu va nghiên cứu các đề tài của xã hội để thuyết minh chuẩn xác và hấp dẫn.

B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 61: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:21 Ngày soan: 
Tiết: 59 Ngày dạy: 
TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VB THUYẾT MINH
 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KiÕn thøc
- Yªu cÇu vỊ tÝnh chuÈn x¸c vµ hÊp dÉn cđa v¨n b¶n thuyÕt minh. 
- Mét sè biƯn ph¸p ®¶m b¶o sù chuÈn x¸c vµ hÊp dÉn cđa v¨n b¶n thuyÕt minh. 
2. KÜ n¨ng
- NhËn diƯn vỊ c¸c biĨu hiƯn cđa tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cđa v¨n b¶n thuyÕt minh qua c¸c vÝ dơ cơ thĨ.
- B­íc ®Çu biÕt viÕt v¨n b¶n thuyÕt minh cã tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn. 
3.Thái độ: Cĩ ý thức tong viêc tìm hiểu va nghiên cứu các đề tài của xã hội để thuyết minh chuẩn xác và hấp dẫn.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
 * Hoạt động 1.GV giúp HS ôn tập lại kiến thức cũ
? Thế nào là văn bản thuyết minh ?
? Mục đích cuảvăn bản thuyết minh ?
- HS trả lời, GV chốt ý
? Tính chuẩn xác là yêu cầu ntn đối với văn bản thuyết minh?
? Để đáp ứng tính chuẩn xác cần phải làm gì?
*HS làm luyện tập
? Bài tập a vì sao không chuẩn xác? Sửa lại ntn?
- HS trả lời, GV chốt ý
? Bài tập b vì sao không chuẩn xác? Sửa lại ntn?
thiếu tính chuẩn xác có thể bắt nguồn từ 02 nguyên nhân:
Do hiểu nhầm từ ngữ.
Do không tìm hiểu kỹ , không tham khảo tài liệu trước khi thuyết minh.
- HS trả lời, GV chốt ý
? Bài tập c vì sao không chuẩn xác? Sửa lại ntn?
? Theo em do đâu câu (1) mang tính hấp dẫn ? 
- HS trả lời, GV chốt ý
? Theo em do đâu câu (2) mang tính hấp dẫn ? 
Gv hướng dẫn HS luyện tập
- HS làm bài tập 1
? Phân tích tính hấp dẫ của văn bản trên?
- Gv gơiï ý bt.
I. Tính chuẩn xác cuả văn bản thuyết minh:
1.Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh.
- Là yêu cầu đầu tiên và cũng là yêu cầu quan trọng nhất cuả một văn bản thuyết minh.Nếu thiếu yêu cầu này, ý nghiã , mục đích cuả văn bản sẽ không đạt được.
- Yêu cầu tính chuẩn xác: (SGK/24) 
2.Luyện tập
 a) Thiếu chuẩn xác:
b) Nội dung à nghiã cụm từ “ thiên cổ hùng văn”.
Áng văn của ngàn đời(bất tử)
c)Không à thiếu sự nghiệp thơ văn.
III/Tính hấp dẫn cuả văn bản thuyết minh:
1.Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Bên cạnh tính chuẩn xác thì văn bản thuyết minh cần phải hấp dẫn để lơi cuốn người đọc ,người nghe
- Một số biện pháp làm cho văn bản thuyết minh hấp dẫn: SGK/25
2.Luyện tập
a) Bài 1.
- Sử dụng chi tiết cụ thể sinh động,những con số chính xác để bài văn khonâg trừu tượng mơ hồ.
- DuØng biện pháp so sánh đối chiếu để gây ấn tượng.
 b) Bài tập 2: 
- Giới thiệu và giải thích sự hình thành thắng cảnh hồ Ba Bể gắn liền với truyền thuyết mang vẻ đẹp kỳ ảo tạo sự hấp dẫn cho người nghe.
*Ghi nhớ ( SGK.)
III. Luyện tập
1. Kiểm tra, đánh giá
- Muốn làm văn thuyết minh một cách chuẩn xác phải làm gì?
- Để cho văn bản thuyết minh hấp dẫn và thuyết phục người đọc người thuyết minh phải chú ý những gì?
2 Bài tập
- Làm bài tập (SGK TR 27)
Tính hấp dẫn thể hiện ở các nội dung sau:
+Sử dụng linh hoạt các kiểu câu: Nghi vấn ,cảm thán
+ Dùng từ ngữ giàu hình tượng.
+Sự kết hợp nhiều giác quan và liên tưởng khi quan sát
+ Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người viết về đối tượng: Trơng mà thèm quá
4. Hướng dẫn học sinh tự học
1. Bài cũ
- Học thuộc ghi nhớ
- Xem lại các bài tập và làm bài tập trong sgk.
2. Bài mới:TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP”
- Đọc kĩ tác phẩm
- Soạn các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài

File đính kèm:

  • doctiet 61.doc