Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 63: Khái quát lịch Sử Tiếng Việt

Tuần:22 Ngày soạn:

Tiết:63 Ngày dạy:

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Khái niệm về nguồn gốc ngôn ngữ, về quan hệ họ hàng, dòng, nhánh ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng : họ ngôn ngữ Nam á, dòng Môn -Khmer, nhánh Việt Mường. Một số biểu hiện về quan hệ gần gũi giữa tiếng Việt với tiếng Mường và những ngôn ngữ khác cùng họ, dòng, nhánh.

- Những điểm chủ yếu trong tiến trình phát triển lịch sử của tiếng Việt qua các thời kì : dựng nước, Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, độc lập tự chủ, Pháp thuộc và từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.

- Chữ viết của tiếng Việt : chữ Nôm và chữ quốc ngữ (những nét chính trong lịch sử hình thành, nguyên tắc cấu tạo, ưu điểm cơ bản của chữ quốc ngữ).

 

doc3 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 63: Khái quát lịch Sử Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:22 	 Ngày soạn:
Tiết:63 	 Ngày dạy: 
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt
1. KiÕn thøc 
- Kh¸i niƯm vỊ nguån gèc ng«n ng÷, vỊ quan hƯ hä hµng, dßng, nh¸nh ng«n ng÷ nãi chung vµ tiÕng ViƯt nãi riªng : hä ng«n ng÷ Nam ¸, dßng M«n -Khmer, nh¸nh ViƯt M­êng. Mét sè biĨu hiƯn vỊ quan hƯ gÇn gịi gi÷a tiÕng ViƯt víi tiÕng M­êng vµ nh÷ng ng«n ng÷ kh¸c cïng hä, dßng, nh¸nh.
- Nh÷ng ®iĨm chđ yÕu trong tiÕn tr×nh ph¸t triĨn lÞch sư cđa tiÕng ViƯt qua c¸c thêi k× : dùng n­íc, B¾c thuéc vµ chèng B¾c thuéc, ®éc lËp tù chđ, Ph¸p thuéc vµ tõ sau C¸ch m¹ng th¸ng T¸m 1945.
- Ch÷ viÕt cđa tiÕng ViƯt : ch÷ N«m vµ ch÷ quèc ng÷ (nh÷ng nÐt chÝnh trong lÞch sư h×nh thµnh, nguyªn t¾c cÊu t¹o, ­u ®iĨm c¬ b¶n cđa ch÷ quèc ng÷).
2. KÜ n¨ng 
- Phèi hỵp kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ lÞch sư tiÕng ViƯt vµ lÞch sư ch÷ viÕt cđa tiÕng ViƯt víi kiÕn thøc vỊ tiÕn tr×nh v¨n häc ViƯt Nam vµ nh÷ng thµnh tùu v¨n häc ch÷ H¸n, ch÷ N«m vµ ch÷ quèc ng÷. 
- VËn dơng ®Ỉc ®iĨm cđa ch÷ quèc ng÷ vµo viƯc rÌn luyƯn kÜ n¨ng viÕt ®ĩng chÝnh t¶ trong v¨n b¶n.
3.Thái độ : Cĩ ý thức trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Khơng
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
* Hoạt động Giáo viên giới thiệu : Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt, là ngôn ngữ chính thức được dùng trong Giáo dục, ngoại giao 
- Qua quá trình đọc và tìm hiểu (Ở nhà) em hãy cho biết Tiếng việt có nguồn gốc từ đâu ? (HS trả lời).
- Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào ?
HS trả lời, GV chốt ý
? Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với những tiếng nào?
- Giáo viên cho hs so sánh hai thứ tiếng và nhận xét ?
HS trả lời, GV chốt ý
- Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc có đặc điểm gì?
- HS trả lời, GV chốt ý
? Tiếng Việt vay mượn tiếng Hán qua cấch thức nào?
- Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ có đặc điểm gì?
- HS trả lời, GV chốt ý
?Tiếng việt trong thời kì Pháp thuộc có đặc điểm gì?
HS trả lời, GV chốt ý
?Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng 8 đến naycó đặc điểm gì?
HS trả lời, GV chốt ý
Tiếng Việt có những loại chữ viết nào? Đặc điểm và vai trò của chúng?
- HS đọc ghi nhớ
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập
I. Lịch sử phát triển của Tiếng Việt 
1. Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước : 
a. Nguồn gốc Tiếng Việt : 
- TiÕng ViƯt thuéc hä ng«n ng÷ Nam ¸, dßng M«n- Khmer, nh¸nh ViƯt - M­êng, 
b. Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt 
- Từ dòng Môn – Khơmer tách ra tiếng Việt Mường : 
- Tiếng Việt Mường tách ra thành 2 loại 
+ Tiếng Việt 
+ Tiếng Mường
à Tiếng Việt có qua hệ gần gũi với tiếng Mường.
2. Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc.
- Do hoàn cảnh lịch sử nên sự tiếp xúc giữa Tiếng việt với tiếng Hán diễn ra lâu dài và sâu rộng nhất.
- Tiếng Việt vai mượn rất nhiều tiếng Hán.
+Vay mượn toàn bộ (tâm, tài, độc lập )
+ Vay mượn bằng cách Việt hoá ( đan tâm – lòng son; cửu trùng – chín tầng)
à Tiếng việt phát triển mạnh mẽ một phần nhờ cách thức vay mượn theo hướng Việt hoá.
3. Tiếng việt dưới thời kỳ độc lập dân chủ 
- Nho học dần dần được đề cao và giữ vị trí độc tôn.
- Nền văn chương chữ Hán mang sắc thái Việt Nam hình thành và phát triển.
4. Tiếng việt trong thời kì Pháp thuộc
- Tiếng Pháp du nhập vào Việt Nam.
- Dùng thuật ngữ tiếng Pháp trong các ngành khoa học.
- Xuất hiện chữ quốc ngữ.
5. Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng 8 đến nay.
- Dùng các thuật ngữ khoa học chuyên dụng.
- Chữ quốc ngữ được sử dụng rộng rãi.
II.Chữ viết của tiếng Việt:
1. Chữ Nôm: 
- Hệ thống chữ viết được xây dựng nhằm ghi lại Tiếng việt, đó là chữ Nôm.
2. Chữ Quốc ngữ:
Là loại chữ ghi âm 
Có nhiều lợi thế: dễ đọc, dễ ghi, dễ nhớ.
chữ viết chung cho toàn dân tộc, đa đóng góp nhièu cho công cuộc phát triển đất nước nhưng vẫn còn nhiều hạn chế cần được chỉnh sửa để ngày một giàu có hơn.
 * Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập
1. Bài tập.
3.Củng cố:
- Tiếng việt cĩ nguồn gốc từ đâu?
- Tiếng việt qua những thời kì phát triển nào?
- Chữ viết của tiếng việt là những loại chữ nào?
4.Hướng dẫn HS tự học:
a) Bài cũ:
- Nắm lịch sử phát triển của Tiếng Việt.
- Làm bài tập ở phần luyện tập
b) Bài mới: Oân tập văn thuyết minh cho bài viết số 5.
- Oân lại các thể loại: Phú, Cáo, Tựa.
- Thuyết minh về:Công viên văn hoa ùkbang, đền tưởng niệm liệt sĩ Kanak, nhà truyền thống, nghĩa trang liệt sĩ.

File đính kèm:

  • doctiet 63.doc
Bài giảng liên quan