Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 85: Chí khí anh hùng (Truyện Kiều – Nguyễn Du)

 CHÍ KHÍ ANH HÙNG

 (Truyện Kiều – Nguyễn Du)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Kiến thức: Hiểu được lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải

- Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật tả người anh hùng trong đoạn trích

- Thái độ: Ren fluyện cho bản thân lí tưởng sống lành mạnh.

B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

C. Hoạt động dạy học

 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? cho ví dụ và phân tích ví dụ?

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 85: Chí khí anh hùng (Truyện Kiều – Nguyễn Du), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 30 Soạn:
Tiết Giảng
 CHÍ KHÍ ANH HÙNG
 (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Kiến thức: Hiểu được lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải
- Kĩ năng: Thấy được nghệ thuật tả người anh hùng trong đoạn trích
- Thái độ: Ren fluyện cho bản thân lí tưởng sống lành mạnh.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? cho ví dụ và phân tích ví dụ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Hs tìm hiểu tiểu dẫn.
- Nêu vị trí của đoạn trích?
- Nội dung?
- HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý
- HS xem phần chú thích.
HĐ2: HS tìm hiểu chi tiết đoạn trích.
- Tìm những câu thơ là lời miêu tả của tác giả về nhân vật Từ Hải?
- Ý nghĩa của các cụm từ: "Trượng phu“Lòng bốn phương” “Gió mây” “Dặm khơi” “Bằng ''? 
- Tìm và nhận xét các động từ mạnh miểu tả trong bài?Nêu ý nghĩa của các từ đó?
- HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý
NHận xét chung về nv TH?
-Tìm những câu thơ là lời của nhân vật TH ?
- HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý
- Ý nghĩa của các cụm từ sau:“Mặt phi thường” “ Một năm sau” 
- HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý
- So sánh nhân vật TH trong Kim Vân Kiều truyện của Tài Nhân và TH trong TK của ND?
- HS trả lời, GV nhận xét, chốt y
So với nhân vật Từ Hải trong Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (được tả trần trụi, có nét tướng cướp, từng đi buôn...) nhân vật Từ Hải trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du được Tả bằng biện pháp ước lệ kết hợp cảm hứng vũ trụ, nêu bật tầm vóc phi thường đẹp đẽ của người anh hùng với một thái độ cảm phục sâu sắc của tác giả
I. Tìm hiểu chung
1. Vị trí đoạn trích
- Từ câu 2213-2230
- Từ Hải là người cứu Kiều ra khỏi cảnh bế tắc khi rơi vào lầu xanh lần hai. Hai người sống cuộc sống vợ chồng hạnh phúc một thời gian, Từ Hải từ biệt Thuý Kiều ra đi đề làm nghiệp lớn
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình tượng người anh hùng Từ Hải qua nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du:
 (Thể hiện ở 4 câu thơ đầu và hai câu thơ cuối.(Bảng phụ))
Từ ngữ
+ Trượng phu: Người đàn ơng cĩ tài năng lớn, lí tưởng lớn.
+Động lịng bốn phương: Làm nên sự nghiệp lớn khắp bốn cõi.
+Giĩ mây, dặm khơià từ ngữ gợi khơng gian rộng lớn.
+ Bằng (Đại bàng)àkhát vọng lập nên sự nghiệp lớn của người anh hùng.
Động từ: 
+Thoắt 
+thẳng rong à thái độ dứt khốt mau lẹ.
+dứt áo 
èCách tả ước lệ , dùng từ ngữ trang trọng chỉ thái độ trân trọng kính phục của nguyễn du đối với người anh hùng xuất chúng Từ Hải.
2) Lí tưởng anh hùng của Từ Hải bộc lộ qua ngôn ngữ của nhân vật:
- Khi TK xin đi theo thì Từ Hải từ chốià bản lĩnh vững vàng.
- TRách mĩc nhẹ nhàng TK.
àKhơng vì tình riêng mà quên đi lí tưởngà suy nghĩ khác thường.
Từ Hải đi để lại cho Kiều lời hứa:
+Sẽ làm nên sự nghiệp lớn trở về trong khơng khí của khải hồn chiến thắng
+ Sau đĩ rước Kiều về trong sự chiến thắng.
Với một ý chí bền bỉ quyết tâm khắc phục mọi trở ngại để thực hiện mục đích cao cả.(bốn bể khơng nhàà bốn bể là nhà)
Khẳng định sự nghệp sẽ nhanh chĩng thành cơng (một năm sau)
à chí khí khác thường và cĩ lịng tự tin hết mực.
è với ngơn ngữ khảng khái, từ ngữ âm thanh gợi khát vọng mạnh mẽ Từ Hải đã bộc lộ lí tưởng cao đẹp của một người anh hùng quyết lịng dựng lên cơ nghệp lớn.
3. Nghệ thuật
- Biện pháp ước lệ để xây đựng nhân vật lí tưởng hĩầ quen thuộc trong văn học trung đại.
- Bằng biện pháp ước lên kết hợp với cảm hứng vũ trụ nhân vật Từ Hải hiện lên mang tầm vĩc phi thường đẹp đẽ của người anh hùng với thái độ cảm phục của tác giả.
Ghi nhớ: SGK trang 114
III. Tổng hợp, đánh giá .khái quát.
Nội dung: xem ghi nhớ.
 Nghệ thuật: xem mục nghệ thuật
IV. Luyện tập.
Kiểm tra, đánh giá.
Cảm nhận của em về nhân vật Từ Hải trong đoạn trích?
2. Bài tập
4.Hướng dẫn HS tự học.
a) Bài cũ:
- Đọc thuộc đoạn trích.
-Phân tích nhân vật Từ Hải.
- Hoàn thành luyện tập.
b) Bài mới: Lập luận trong văn nghị luận.
- Khái niệm về lập luận, cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận điểm và sử dụng các phương pháp lập luận.
5 Hướng dẫn đọc thêm: Nỗi thương mình – Trích Truyện Kiều
I. Tìm hiểu chung
1. Vị trí đoạn trích:
- Trích từ câu 1229 – 1248 trong tác phẩm “Truyện Kiều” -> tiêu đề do người biên soạn SGK đặt.
- Nội dung (Tiểu dẫn SGK – Trang 107)
2. Bố cục: Có thể chia đoạn trích làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: “Biết bao  tối tìm Tràng Khanh”
: Cảnh sống của Kiều giữa chốn lầu xanh
+ Đoạn 2: “6 câu tiếp: Nỗi lòng của Kiều
+ Đoạn 3: Thái độ của Kiều khi ở lầu xanh.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Đoạn 1:
-Cảnh sống ở lầu xanh:
 + Thành ngữ “bướm lả – ong lơi”: ước lệ,ẩn dụ: Lũ đàn ơng hiếu sắc.
+Phép đối “bướm lả >< cành chim: Sự suồng sã đùa cợt của khách làng chơi.
+ Động từ: “cuộc say”, “trận cười” kết hợp với số đếm “đầy tháng”, “suốt đêm”: Chìm đắm triền miên trong thú vui ở lầu xanh.
- Kết hợp điển tích, điển cố -> “Tống ngọc”, “Tràng Khanh”: Châm biếm, đùa cợt
Tiểu kết Cảnh sống sơ bồ, trác táng đáng khinh bỉ
2.Đoạn 2.
- Thúy Kiều tỉnh cơn say trong đêm khuya.
- Lời kể ngôi kẻ thay đổi : Khách quan --> chủ quan--->Kiều đang bày tỏ lòng mình.
- Nhịp thơ biến đổi:3/3 nhịp lẽ (bất thường của thơ lục bát (2/4/2))àtiếng nấc nghẹn ngào.
- Điệp từ: Mình->Nhấn mạnh nỗi đau đớn cực tả nỗi cơ đơn của Kiều trong hiện tại.
- Đối lập: Quá khứ và hiện taị:
+QK: Phong gấm, rủ là--> êm đềm ,hnạh phúc
+Thực tại: Tan tác như hoa, mặt dày gió, dạn sương,thân bướm chan song chường..-->vùi dập ,đau đớn ,phuc phàng.
- Hinh thức đối xứng:
+ Khi sao//giờ sao.
+ Mặt sao//thân sao.
--> sự thay đổi đến bẽ bàng chua chát.
Tiểu kết Tâm trạng đau đớn ,sự tự dày vị bản thân của Kiều đã thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn và nhân cách của TK.
3. Thái độ – tâm trạng của Kiều: (8 câu cuối)
- Những thú vui ở lầu xanh
+ Hình ảnh “phong”, “hoa”, “tuyết”, “nguyệt”, -->sự hữu tình 
+những thú vui “cầm”, “kì”, “thi”, “họa”, ù:vẻ 
tao nhã.
àthực chất là để che đậy tất cả sự nhơ nhuốc bẩn thỉu.
- Thái độ của Kiều: 
+thờ ơ với tất cả.
+ tâm trạng buồn của nàng đã chi phối đối với cảnh vật; cảnh hiện ra buồn bã, ảm đạm:
“Cảnh ... đâu bao giờ ”
+Nàng phải sống một cách gượng gạo, miễn cưỡng:“Vui là ... với ai” 
àKiều ý thức được nhân phẩm của mình bị chà đạp, vùi dập.
Tiểu kết. Nàng không thể hòa nhập với cuộc sống ô nhục ở lầu xanh, cố gắng tách mình ra khỏi cuộc sống ấy để giữ gìn phẩm giá của mình.

File đính kèm:

  • doctiet 85.doc