Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Tuần 5 đến Tuần 7 - Bùi Thị Hà

Hs đọc vd SGK

?”Bắp”,”bẹ” có nghĩa là gì?

-ngô

?trong 3 từ:bắp ,bẹ,ngô,từ nào là từ địa phương?

Bắp,bẹ

Bắp- đp miền nam

Bẹ-đp miền bắc

?Từ nào khi dùng thì mọi người đều hiểu?

Ngô->là từ toàn dân

?Thế nào là từ địa phương?ví dụ?

Vd: đọi,- nghệ an

Lưu ý: 1, từ ngữ địa phương và từ ngữ TD đồng nghĩa khác âm

Vd:da- bắc bộ

Ra- từ ngữ toàn dân

Mần-> nghệ tĩnh

Làm->toàn dân

2,từ ngữ địa phương và tnTD đồng âm,khác nghĩa,nghizã khác nhau hoàn toàn

Mận-nam bộ: quả roi

Mận-TNTD

*khác nhau bộ phận

Dì: Tntd:em gái mẹ

Dì ở nghệ tĩnh cả em gái và chị gái mẹ

Từ ngữ địa phương ko có từ ngữ tương ứng cùg ngjhĩa trong ngôn ngữ toàn dân

Vd: nhút Thanh chương,tương Nam đàn

?trong ví dụ a có chỗ tác gỉ dùng mẹ,có chỗ dùng từ mợ,tại sao?

Mẹ- là từ phổ biến toàn dân

Mợ- tầng lớp trung lưu,thượng lưu

Con gọi mẹ là mợ-trước CMT8

?trước cmt8 1945tầng lớp xã hội nào ở nước ta mẹ được gọi bằng mợ,cha gọi bằng cậu?

Gv: đó là biệt ngữ xh

?trúng tủ” và ngỗng” có nghĩa gì?

H: ngỗng- 2 điểm

Trúng tủ- là phần đã học thuộc

?Tầng lớp xh nào thường dùng những từ ngữ này

H:hs-sviê

?thế nào là biệt ngữ xã hội?

?Khi nào ta cần sử dụng từ nghữ địa phương và biệt ngữ xã hội?ví dụ

(thảo luận)

?khi sử dụng cần chú ý gì?

?vì sao trong văn thơ tác gỉ dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

?Tìm một số từ ngữ địa phương ở quê em mà em biết?

Hs đọc bài tập 3

?chọn nen dùng câu nào?

* ?Thế nào là từ ngữ địa phương và BNXh?

?khi sử dụng TNĐp và BNXh cần chú ý gì?

C.Hướng dẫn ở nhà

-Học thuộc nội dung

Soạn bài:tóm tắt văn bản tự sự

 I.Bài học

1.Từ ngữ địa phương

Là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định

2.Biệt ngữ xã hội

Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định

3.Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

- Chú ý đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp,tình huống giao tiếp

- trong thơ văn dùng để tô đậm màu sắc địa phương,màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ,tính cách nhân vật

- không nên lạm dụng từ nghữ địa phương vàd biệt ngữ xã hội vì nó gây khó hiểu

II.Luyện tập

Bài 1:hs làm

Bài 2: Tìm một số biệt ngữ xã hội

Học gạo:học thuộc máy móc

Học tủ,học vẹt .

Bài 3.Nên dùng câu a

Các câu còn lại ko nên dùng

 

doc20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Tuần 5 đến Tuần 7 - Bùi Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
o
I.Giôùi thieäu chung
1.Taùc giaû:
-Xeùc-Van-tet(1547- ) laø nhaø vaên taây ban nha
-oâng laø 1 binh só bò thöông naêm 1571 trong 1 cuoäc thuyû chieán baét giam ôû An gieâ-ri
-Trôû veà Taây ban nha oâng soáng cuoäc ñôøi cöïc nhoïcaâm thaàm cho ñeán luùc coâng boá tieåu thuyeát Ñon-ki-hoâ-Teâ
2.Taùc phaåm:
Vaên baûn”ñaùnh nhau vôùi coái xay gioù” trích trong tieåu thuyeát :”Ñoân-Ki-Hoâ-Teâ”
II.Ñoïc-hieåu vaên baûn
1.ñoïc
2Chuù thích
III.Phaân tích
1.Hieäp só Ñoân-ki-hoâ-Teâ
Ñoân –ki-hoâ-teâ laø ngöôøi duõng caûm,coù lí tuôûng toát.Ñoàng thôøi laø ngöôøi coù ñaàu oùc hoang töôûng meâ muoäi
tuần 7
tiết 26:	ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (TT)
A.Mục tiêu cần đạt
Giúp hs thấy rõ tài nghệ của Xécvan-Tet trong việc xd cặp nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê,Xan-chô-pan-xa tương phản về mọi mặt,đánh giá đúng đắn các mặt tốt,mặt xấu của 2 nhân vật ấy,từ đó rút ra bài học thực tiễn
B.Tiến trình lên lớp
1.Ổn định
2.Bài cũ:
? Trình bày vài nét chính về nhân vật Đôn-ki-Hô-tê?
3.Bài mới:
Phương pháp	Nội dung
Hs tóm tắt lại văn bản
?Trên đường đi trong cuộc trò chuyện với Xan-Chô và trong đêm ở dưới vòm cây ta thấy Đôn-ki-Hô-tê có phẩm chất gì dáng khen?,đáng buồn cười?
H:Ko hề chú ý đến ăn uống,ngủ,học tập cáh sống của các hiệp sĩ-thức suốt đêm để nghĩ tới tình nương
?Tác giả xd 2 nhân vật Xan-Chô-pan-xa và Đôn-ki-Hô-tê tương phản với nhau ntn? Hình dáng,tính nết,thói quen
-nguồn gốc:quý tộc
-Gầy,cao
- Cưỡi con ngựa còm
- khát vọng cao cả
-mê muội
-nông dân
-béo lùn
-cưỡi con lừa
-khát vọng tầm thường
-tỉnh táo
Đôn-ki-hô-tê Xan-chô-pan-xa
?Đoạn trích sử dụng nghệ thuật gì?
?Qua NT đó tác giả làm nổi bật điều gì?
* ?Cho biết những ét chính về nhà văn Xec-van-tet?
?Qua truyện tác giả xd 2 nhân vật trái ngược nhaui ntn?
C.Hướng dẫn ở nhà
-Học thuộc ghi nhớ
-Soạn bài:Tình thái từ
I.Giới thiệu chung
1.Tác giả
2.Tác phẩm
II.Đọc- hiểu văn bản
III.Phân tích
1.
2.Nhân vật giám mã Xan-Chô-Pan-Xa
Xan-chô-poan-xa là người có đầu óc tỉnh táo,luôn nghĩ tới những nhu cầu cần thiết cho bản thân là người thực dụng,tầm thường.
IV.Tổng kết
 Với Nt tương phản tác giả đã thành công khi xd 2 nhân vật:Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa có những mặt tốt ,đáng quý song cũng có những điểm cần chê trách.
Tuần 7
Tiết 27	 TÌNH THÁI TỪ
A.MỤc tiêu cần đạt
-Hiểu được thế nào là tình thái từ
-Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
B.Tiến trình lên lớp
1.Ổn định
2.Bài cũ:
?Thế nào là trợ từ? thế nào là thán từ?ví dụ
?GV cho hs làm bt sgk
3.Bài mới:
Phương pháp	nội dung
Gv treo bảng phụ
Hs đọc vd SGK
?Trong vd a,b,c nếu bỏ từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
H:a.ko còn là câu nghi vấn
b.Ko còn là câu cầu khiến
c.Ko còn là câu cảm thán
? Ở vd d biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
Em chào cô
Em chào cô ạ->đều là câu chào,câu 2 có thêm từ ạ->biểu thị sự lễ phép cao hơn
Gv:Những từ in đậm là tình thái từ
?TTT được thêm vào câu để làm gì?
?hãy phân loại TTT?vdụ mỗi loại
Hs đọc vd SGK
?hững từ ịn đậm được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau ntn?
1.bạn chưa về à? Hỏi-thân mật
2.thầy mệt ạ? Hỏi-kính trọng
3.bạn.nhé! cầu khiến-thân mật
4.Bác..ạ!=> cầu khiến ->kính trọng
?Khi nào thì dùng à,khi nào thì dùng ạ?
?khi dùng TTT cần chú ý điều gì?
Hs đọc btập
?nêu yêu cầu bt 1
a.Chứ: nghi vấn- điều hỏi ->ít nhiều đã khẳng định
b.chứ:nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là ko thể khác đuợc
c.Ư: hỏi-thái độ phân vân
d.NHỉ:->thái độ thân mật
g.Vậy:thái độ miễn cưỡng
h.Cơ mà:thái độ thuyết phục
 3: gv gợi ý hs cần phân biệt:
TTT “mà”-Qht mà
..”Đấy”-chỉ từ đấy
..”thôi”-đt “thôi”
”Vậy”-đại từ vậy”
* ?Gv nhắc lại nội dung chính
C,Hướng dẫn ở nhà
Soạn bài luyện tập viết đoạn văn tự sựbiểu cảm
I. Bài học
1.Chức năng của tình thái từ
a.Khái niệm
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến,câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói
bPhân loại
có 4 loại
-TTT nghi vấn:à,ư,hả.
-TTT cầu khiến:đi,naò,với.
TTT cảm thán: thay,sao..
TTT biểu thị .sắc thái tình cảm người nói
Vd1.Bạn mới về ư?
2.Chúng ta đi học nào?
3.ngôi nhà ấy đẹp làm sao?
4.cháu chào bà ạ.
2.Sử dụng tình thái từ
Khi nói,khio viết cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác,thứ bậc Xh,tình cảm..)
II.Luyện tập
Bài 1:câu có tình thái từ
B,c,e,i
Bài 2:
Giải thích nghĩa cuỉa TTT
Bài 3:Đặt câu
Em nói thật với chị mà
Hôm nay em ko được về trễ đấy
Phải mời mẹ xơi cơm trước chứ lị!
BT ,5 hs làm
Tuần 7
Tiết 8	 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT 
 HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A.Mục tiêu cần đạt
-Thông qua thực hành giúp hs biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết 1 đoạn văn tự sự
B.Tiến trình lên lớp
1.Ổn định
2.Bài cũ:
?Yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò gì trong văn tự sự?
3.Bài mới:
?Nêu những yếu tố cần thiết để xd 1 đọan văn tự sự?
H:sự việc:gồm 1 hoặc nhiều hàh vi ,hành động đã xảy ra cần kể lại 1 cách rõ ràng,mạch lạc để người khác biết
Nhân vật chính:là chủ thể của hành động lf một trong những người đã chứng kiến sự việc đã xảy ra
?Vai trò của các yểu tố miêu tả ,biểu cảm?
H:làm cho sự việc trở nên đễ hiểu hấp dẫn,nhân vật chính sẽ trở nên gần gũi,sinh động
?Quy trình xd đoạn văn tự sự gòm những bước nào?
?Nhiệm vụ của mỗi bước?
Gv:ngôi thứ nhất số ít,số nhiều:tôi,tớ ,mình,em,,anh,chị,chúnh tôi,các anh.
Người kể ở ngôi thứ nhất:giao tiếp,thường là tác giả dấu mình để cho nhân vật chính (do tác giả hư cấu,nhân hóa.)phát ngôn
Vd:Em ngồi thẫn thờ trước cái lọ hoa đẹp vừa bị tan vỡ chỉ vì một chút vội vàng mà em đã phải trả giá bằng sự tiếc nuối ân hận
Vỡ thành từng mảnh lớn có thể gắn lại được hoặc vỡ vụn
Ngắm nghía,mân mê,những mảnh vỡ có hoa đẹp
Thu dọn các mảnh vỡ
Sự việc có liên quan:bố ,mẹ.người chứng kiến
Bước 4: miêu tả hành động,màu sắc,chất liệu của lọ hoa
-Biểu cảm,suy nghĩ,nuối tiếc,ân hận
Bước 5:xd đoạn văn:diễn dịch,quy nạp,song hành.
* ? Yếu tố miêu tả,biểu cảm trong văn tự sự ?
?Nêu các bước khi viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả,biểu cảm?
C.Hướng dẫn ở nhà
-Học bài
-Làm lại bt 1
I.Bài học
Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả,biểu cảm.
1.Sự việc:
2.Nhân vật chính:
3.Xây dựng đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm 
gồm 5 bước
Bước 1:lựa chọn sự việc chính
Bước 2:lựa chọn ngôi kể
Bước 3:Giới thiệu thứ tự kể
-KHởi đầu:lời mở đầu:có thể là cảm tưởng,nhận xét hành động
- Diễn biến:kể lại sự việc 1 cáh chi tiết có xen miêu tả
Kết thúc: suy nghĩ ,tình cảm thái độ của bản thân,bạn bè khi xảy ra sự việc
-Bài học KN về tính cẩn thận
- Bước 4: Xđ yếu tố miêu tả,biểu cảm dùng trong đoạn văn
-Bước 5:Viết tành đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả,biểu cảm
-Viết câu mở đoạn và các câu trong đoạn
- Xếp câu mở đoạn với câu triển khai
- Kt tính liên kết ,machj lạc của đoạn văn.
II.Luỵện tập
Bài 1:gợi ý:
Nhập vai ông giáo (tôi)kể lại đoạn văn
Bài 2: Đoạn văn trong truyện Lão Hạc của Nam cao
Từ đầu:” Hôm sau.hu hu khóc”
-Yếu tố miêu tả:Mặt lão đột nhiên co rúm lại
-Yếu tố biểu cảm:ko xót xa..l Hạc
-Ngôi kể:Tôi(thứ nhất)
Tuần 8
Tiết 29:	CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
 ( Trích) ( O-Hen-Ri)
A.Mục tiêu cần đạt
-KHám phá vài nét cơ bản NT truyện ngắn của nhà văn mỹ O-Hen ri
-Rung động trước cái hay,cái đẹp và lòng thông cảm của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của người nghèo
B.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định
2,Bài cũ:
? Cho biết vài nét chính về nhà văn Xec-van-tet?
?Nêu những đặc điểm tương phản của 2 nhân vật đôn-ki-hô-tê và Xan-Chô-pan-xa?
3.Bài mới:
Phương pháp	Nội dung
?Hãy cho biết vài nét chính về nhà văn O_Hen-Ri?
Hs trả lời,gv bổ sung
Gv:Cha ông là thầy thuốc,mẹ qua đời khi ông mới lên 3,thuở nhỏ ông ko được học hàh nhiều.Năm lên 15 t ông phải nghỉ học để kiếm sống bằng những nghề:vẽ tranh,nhân viên kế toán,ong chuyên viết truyện ngắn phong phú về đề tài nhưng phần lớn truyện của ông hướng vào cuộc sông nghèo khổ bất hạnh của người dân nước Mỹ.
?Đoạn trích được trích từ đâu?
?Đoịan trích năm f ở vị trí nào?
Gv tóm tắt phần đầu Sgv
Gv hướg dẫn đọc: phân biệt lời kể, tả của tác giả với những câu trong “ “ lời nói của các nhân vật.Đoạn cuối đọc giọng cảm động nghẹn ngào
Gv gọi hs đọc tiếp
Gv giải thích từ khó,chú thích :4,6,7,8
?truyện có nhưng nhân vật nào?nhân vật nào là nhân vật nổi bật nhất?
?Đọc đoạn trích em thấy Giôn –xi-đang ở trong tình trạng ntn? Tìm những câu văn thể hiện tình trạng đó?
Dáng vẻ:Giôn xi mở to cặp mắt thẫn thờ..
Giọng nói:cô thều thào ra lệnh”em muốn nhìn”
?Qua chi tiết cho ta thấy cô đang ở trong tình trạng ntn?
H:Cô yếu ơt,bệnh nặng =>Cô bị bệnh nặng ,hoàn cảnh nghèo từng làm cô chán nản.
 ? Và từ đó Giôn xi có suy nghĩ gì?
H:khi chiếc lá ..cùng”rụng em sẽ chết
?Qua câu nói đó ta thấy Giôn xi là người ntn?
H:ko tin vào cuọc sống ,tâm trạng của kẻ chờ đợi phút chia tay với cuộc đời.
?vì sao Giôn-xi lại chờ đợi cái chết?Qua đó cho thấy Giôn-xi là người ntn?
H:do bệnh nặng, nghèo túng khiến cô ko muốn sống -> cô là người thiếu nghị lực 
?Vì sao tác giả viết “khi trời vừa hửng sáng thì Giôn xi con người tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên”
?theo em Giôn xi có phải là người tàn nhẫn ko?
(thảo luận 3 p)
Gv bình: Nếu đọc ko kĩ thì ta sẽ hiể lầm cô là người lanmhj lùng thờ ơ với cuộc sống, với bản thân,với bạn mình,đó ko phải là bản tính của cô mà do bệnh nặng do thiếu nghị lực nên cô dợi chiếc lá cuối cùng rụng cô sẽ chết
?hãy cho biết thái độ, lời nói, tâm trạng của cô về sau ntn?
Gv cho hs so sánh
I.Giới thiệu chung
1.Tác giả
-O-hen-ri ( 1862- 1910) là nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn
-Truỵen của ông phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ,bất hạh của người dân Mỹ.
2.Tác phẩm:
Đoạn trích là phần cuối truyện ngắn: “Chiếc lá cuối cùng”
II.Đọc-hiểu tác phẩm
1.Đọc
2.chú thích
III.Phân tích
1.Diễn biến tâm trạng của Giôn-Xi
a. Giôn-xi dợi cái chết:
Giôn xi là 1 cô gái,là 1 họa sĩ trẻ,bị bệnh nặng,cuộc sống nghèo túng.Cô mất hết nghjị lực sống nằm để chờ chết.
Thái độ lời nói ,
tâm trạng của Giôn xi ban đầu

File đính kèm:

  • docvan 8 tuan 5-8.doc