Giáo án Thể dục lớp 10 tiết 13 - TDNĐ: Ôn động từ động tác 1 – 13

Mục tiêu: - Biết cách thực hiện bài thể dục nhịp điệu nam, nữ. Thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Thực hiện đúng các giai đoạn kĩ thuật chạy cự li ngắn, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức nhanh

- Tiếp tục phát triển sức bền, rèn luyện ý chí chống lại mệt mỏi. Đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

 Địa điểm, phương tiện: Sân thể dục, đường chạy, bàn đạp, tranh ảnh minh hoạ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục lớp 10 tiết 13 - TDNĐ: Ôn động từ động tác 1 – 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày 15 tháng 10 năm 2007	GIÁO ÁN SỐ 13
 	Tiết 13:	BÀI HỌC: 	- TDNĐ: 	Ôn động từ động tác 1 – 13
	- Chạy ngắn: Chạy tốc độ cao các đoạn ngắn (20 – 30m)
	Kiểm tra thử chạy 60m hoặc 80m
- Chạy bền: 	Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. (Hồi phục)
	Mục tiêu: 	- Biết cách thực hiện bài thể dục nhịp điệu nam, nữ. Thực hiện cơ bản đúng động tác. 
- Thực hiện đúng các giai đoạn kĩ thuật chạy cự li ngắn, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức nhanh
- Tiếp tục phát triển sức bền, rèn luyện ý chí chống lại mệt mỏi. Đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
	Địa điểm, phương tiện: 	Sân thể dục, đường chạy, bàn đạp, tranh ảnh minh hoạ...
NỘI DUNG
ĐLVĐ
YÊU CẦU CHỈ DẪN KĨ THUẬT
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LỚP HỌC
TG
SL
I. Chuẩn Bị:
1, Nhận lớp;
2, Khởi động
3. Bài cũ
5’–7’
2 x 8
1 – 2
- Nhận lớp ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, tác phong, trang phục thể dục. Phổ biến nội dung giờ học TDNĐ nam, nữ (3 động tác) chạy bền
- Tại chỗ xoay kĩ các khớp với biên độ động tác tối đa tạo nên sự co dãn tốt các bao khớp. Thực hiện động tác: Kiền gót đầu – cổ, nhún gối xoay tay, kiẽng gót vặn mình, lưng bụng, bật tại chỗ. Thực hiện động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.
- Thực hiện xuất phát thấp, chạy lao 15-20m
- Nhận lớp: đội hình 4 hàng ngang.
6
* * * * * * * 
* * * * * * * *
* * * * * * * 
* * * * * * * *
 II. Cơ Bản:
1, TDNĐ
30-32’
10 – 12’
4 x 8
 Ôn TDNĐ Nữ, Nam (13 động tác)
 Phối hợp tốt, nhịp nhàng giữa động tác tay và động tác chân, làm sao các động tác thực hiện đúng nhịp độ không để động tác thừa, hướng đi của động tác phù hợp. 
Khi động tác tay rời khỏi cơ thể phải khép các ngón tay lại với nhau, tay thẳng, động tác chân duỗi mũi bàn chân.
Khi thực hiện động tác chân nhún di chuyên kết hợp với động tác tay phải kết thúc động tác nhún chân cùng lúc với động tác tay. Đông tác bật nhảy phải phù hợp với động tác di chuyển của tay, chủ yếu bật nhảy dùng lực của cố chân trụ.
Tập đúng, tập đủ chuyển dần sang tập đẹp đúng nhịp điệu động tác và giúp đỡ nhau sửa sai. Đây là giai đoạn luyện tập để sửa chữa các động tác khó đối với học sinh và đây cũng là giai đoạn để giáo viên phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp khắc phục.
 5 
Thực hiện theo phương pháp phân nhóm, quay vòng, hoàn thiện
2. Chạy ngắn:
 2. Chạy bền
3. Củng cố
10 – 12’
4 – 7
2 – 3 
7 - 10
1
1
2 - 3
Chạy tốc độ cao các đoạn ngắn (20 – 30m)
- Chuẩn bị: xác định các cự li 20m, 30m và đoạn chạy để tăng tốc độ 10 – 15m trước đó.
Phải đảm bảo chạy cự li quy định với tốc độ tối đa. Không chờ khi tới vạch báo hiệu đầu tiên mới tăng tốc đột ngột, không giảm tốc độ khi chưa vượt qua vạch báo hiệu thứ hai.
- Kiểm tra thử chạy 60m – 80m. GV bấm đồ hồ để báo kết quả cho HS và điều chỉnh phương pháp tập luyện, kiểm tra cho điểm.
* Chạy bền trên địa hình tự nhiên: Nam 1500m, Nữ 1000m
- Sau khi thực hiện bài tập sức bền, cơ thể thường rất mệt mỏi, nếu không biết hồi tĩnh tốt sẽ khó có thể tiếp tục tập luyện. Để hồi tĩnh tốt sau khi hoàn thành bài tập, không dừng đột ngột, cũng như không được đứng, ngồi hoặc mằm mà phải tiếp tục chạy nhẹ nhàng với tốc đọ giảm dần. Phải tích cực thở sâu để thanh toán nợ oxy. Khi nhịp thở trở lại bình thường thì tiếp tục làm các động tác thả lỏng chân – tay để máu lưu thông và giải toả mệt mỏi. Ở môic buổi tập sức bền, việc hồi tĩnh tốt sẽ giúp cơ thể sớm hồi phục, việc tập luyện sẽ không gây mệt mỏi kéo dài, không ảnh hưởng tới kết quả học tập, lao động sau đó.
* Thực hiện hoàn thiện kỹ thuật chạy ngắn, lớp chú ý theo dõi và nhận xét, nêu lên phương pháp luyện tập và sửa sai (nếu có)
Chạy bền: Phương pháp phân nhóm, liên tục, hoàn thiện.
Kết Thúc:
1, Thả lỏng
2, Nhận xét
3, Bài tập về nhà
4 - 6’
- Tại chỗ thả lỏng tích cực nhằm hồi phục cơ bắp sau luyện tập tránh được sự co cứng cơ ảnh hưởng đến sinh hoạt và học tập.
- Nhận xét ưu khuyết điểm giờ học
- Về nhà luyện tập chạy bên Nam 1500m, nữ 1000m, ôn 13 động tác thể dục Nhịp điệu đã học, ôn tập chạy ngắn 80 – 100m (2-3 lần)
6
* * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * *
Rút Kinh Nghiệm

File đính kèm:

  • docSo 13.doc