Giáo Án Toán 6 - kỳ 2 - Nguyễn Phước Hiếu - Trường THCS Thạnh Hòa

I. Mục Tiêu:

- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a

- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

II. Chuẩn Bị:

- GV: bảng phụ 86

- HS:

III. Tiến Trình Dạy Học:

 

doc128 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Toán 6 - kỳ 2 - Nguyễn Phước Hiếu - Trường THCS Thạnh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
) Các phép tính trên số tự nhiên và số nguyên.
- Với điều kiện nào thì hiệu hai số tự nhiên cũng là một số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là một số nguyên?
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là một số tự nhiên?
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
· Bài 1
Bài 1
· Lưu ý:
- Quy tắc bỏ ngoặc trước có dấu +, -
- Tích nhiều số nguyên là một số dương khi nào? Số âm khi nào?
- Luỹ thừa của mọi số dương là số gì?
- Khi nào thì luỹ thừa của số âm là số dương? Là số âm?
· Ở tất cả các bài tập:
- Trong khi học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn thêm cho các em yếu kém.
- GV kiểm tra tập một số học sinh. 
- Chủ yếu học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh nào làm xong trước lên bảng sửa bài. Các học sinh quan sát và góp ý.
Tính:
a) -377 -(98 - 277)
b) - (-129) + (-119) -301 +12
c) (-4) . (-5) . (-6)
d) (-5-13) : (-6)
e) (-7)3. 24
f) 
· Bài 2
Bài 2
- Lưu ý: ³ 0
- Giá trị tuyệt đối của một số bao giờ cũng không âm.
Tìm a Ỵ ¢, biết:
a) = 5
b) = 0
c) = -3
d) = 
e) -11 = -22
Hoạt động 2: Ôn về các phép tính trên phân số (15 ph)
- GV hỏi về quy tắc các phép tính trên phân số.
- Học sinh nhớ lại kiến thức và trả lời.
- Một phân số phải có điều kiện gì?
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Phân số như thế nào là phân số dương? Phân số âm?
- Tương tự
- Phân số có điều kiện gì thì nhỏ hơn 1? Lớn hơn 1?
- Tương tự
· Bài 3
Bài 3
- Cộng hoặc trừ hỗn số có hai cách. Đó là hai cách nào?
Tính :
a) + - 
b) - + 
c) - - 
d) 2 + 1 
e) 7 - 5
· Bài 4
Bài 4
- Lưu ý: tính đúng quy tắc dãy tính.
Tính:
a) . 
b) : 
c) + : 5 - 
Hoạt động 3: Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số
(15 ph)
- Bảng phụ tổng kết tính chất. Trong bảng này có các ô chừa trống để học sinh điền vào cho đầy đủ.
- Học sinh lần lược lên điền vào các chỗ trống trên bảng phụ
- Những tính chất nào có mặt trong tất cả các tập hợp số ở cả hai phép tính cộng và nhân?
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Tính chất cộng với số 0 trong tính chất cộng tương tự tính chất gì trong phép nhân?
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Tính chất nào liên quan đến cả hai phép tính cộng và nhân?
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
· Bài 5
Bài 5
- Tìm cách tính nhanh và hợp lý nhất.
Tính nhanh:
a) + 
b) + 
c) . + . + 
d) 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 
- Học lại các kiến thức đã ôn trong tiết
- Làm lại tất cả các bài đã làm trong tiết.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần: 35
TIẾT 109: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Mục Tiêu:
Rèn luyện kỷ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, hợp lý giá trị của biểu thức.
Luyện tập dạng toán tìm x.
Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy cho học sinh.
Chuẩn Bị:
GV: 
HS:
Tiến Trình Dạy Học:
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Rèn luyện kỷ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, hợp lý giá trị của biểu thức (23 ph)
· Bài 1
Bài 1
- Giao hoán để cộng các số thành tròn chục, tròn trăm.
- Bỏ dấu ngoặc để được các số đối nhau, có tổng bằng 0
· Ở tất cả các bài tập:
- Trong khi học sinh làm bài, giáo viên hướng dẫn thêm cho các em yếu kém.
- GV kiểm tra tập một số học sinh. 
- Chủ yếu học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh nào làm xong trước lên bảng sửa bài. Các học sinh quan sát và góp ý. 
Tính nhanh:
a) 135 + 360 + 65 + 40
b) 532 - 125 - 132 + 25
c) (2736 - 75) - 2736
d) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
e) (-4).(125).(-25).(-6).(-8)
f) (-98).(1 - 246) - 246.98
· Bài 2
Bài 2
- Cộng các phân số cùng mẫu trước (a, b)
- Bài c) ba số hạng đều có mẫu sẽ là tích 7.11 bằng nhau. Nên có thể làm theo quy tắc dãy tính bình thường (nhân trước cộng trừ sau)
- Bài d) chỉ có hai số hạng có mẫu sẽ là tích 19.11 giống nhau còn số hạng thứ ba có mẫu là 19. Trường hợp này giải bằng cách áp dụng tính chất phân phối
- Bài e) bỏ ngoặc và cộng hai phân số cùng mẫu trước.
Tính nhanh:
a) + + + + 
b) + + + + 
c) . + . - . 
d) . + . + 
e) + 
· Bài 3
Bài 3
- Aùp dụng quy tắc nhân, rồi rút gọn các thừa số giống nhau: 2, 3, 4
Tính giá trị biểu thức:
A = . . . 
B = . . . 
· Bài 4 (nhóm)
Bài 4
- Bài A: ngoặc thứ nhất phức tạp, tính ngoặc thứ hai trước, có khi kết quả có điều đặc biệt.
- Bài B: nhận xét thấy ba số hạng dưới biểu thức mẫu có tử số gấp 2 lần các tử trên biểu thức tử. Như vậy ta có thể áp dụng tính chất phân phối ngược để biến mẫu thành: 2(........)
-Học sinh làm việc theo nhóm. Nhóm làm xong trước lên bảng sửa bài, các nhóm khác quan sát và góp ý.
Tính cách hợp lý:
A = 
B = 
Hoạt động 2: Dạng toán tìm x (20 ph)
· Bài 5
Bài 5
- Áp dụng tìm số hạng, thừa số, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết.
Tìm số nguyên x, biết:
a) 219 - 7(x+1) = 100
b) (3x - 6) . 3 = 34
c) 2x - 35 = 15
d) 3x + 17 = 2
e) = 0
· Bài 6
Bài 6
- Bài a, b) cộng (nhân) hai phân số – áp dụng tính chất cơ bản của phân số để tính x
- Bài c) cộng hai phân số – tìm số trừ chưa biết để tìm x
- Bài d) nhân hai phân số – tìm số bị trừ chưa biết để tìm x
- Bài e) Tìm số bị trừ để tìm . X – tìm thừa số chưa biết để tìm x
Tìm x, biết:
a) 
b) 
c) 
d) x - 
e) 
· Bài 7
Bài 7
- Tương tự như trên
- Đổi hỗn số ra phân số 
Tìm x, biết:
a) 
b) 
c) 2
d) 3
· Bài 8
Bài 8
Tìm x, biết:
(2,8x - 32) : = -90
(4,5 - 2x). 1 = 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 
- Làm lại tất cả các bài tập đã làm trong lớp
- Làm thêm các bài tương tự trong SGK, SBT.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần: 35
TIẾT 109: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Mục Tiêu:
Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác.
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế.
Giáo dục cho học sinh ý thức áp dụng kiến thức và kỷ năng giải toán vào thực tiển. 
Chuẩn Bị:
GV: 
HS:
Tiến Trình Dạy Học:
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Toán về tìm giá trị phân số của một số cho trước (13 ph)
· Bài 1
Bài 1
- Chủ yếu học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh nào làm xong trước lên bảng sửa bài. Các học sinh quan sát và góp ý.
Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó, Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo?
- Chú ý: Hoàng ăn số táo còn lại sau khi Hạnh ăn
Số táo Hạnh ăn:
24. 25% = 24. = 6 (quả)
Số táo còn lại sau khi Hạnh ăn:
24 -6 = 18 (quả)
Số táo Hoàng ăn:
18 . = 8 (quả)
Số táo còn lại trên đĩa:
18 - 8 = 10 (quả)
· Bài 2
Bài 2
Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp
- Chú ý: số học sinh khá băng số học sinh còn lại sau khi đã tính số học sinh trung bình
Số học sinh trung bình:
45. = 21 (hs)
Số học sinh còn lại: 45 -21 = 24
Số học sinh khá: 24. = 15 (hs)
Số học sinh giỏi: 24-15 = 9 (hs)
Hoạt động 2: Toán về tìm một số biết giá trị một phân số của nó (12 ph)
· Bài 3
Bài 3
 số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi?
- Lưu ý: 6 tuổi là giá trị của phân số cách đây 3 năm
Số tuổi Mai cách đây 3 năm:
6 : = 6. = 9 (tuổi)
Số tuổi Mai hiện nay:
9 +3 = 12 (tuổi)
· Bài 4
Bài 4
Một người mang một rổ trứng đi bán. Sau khi bán số trứng và 2 quả thì còn lại 28 quả. Tính số trứng mang đi bán.
- Nếu không bán thêm 2 quả thì số trứng bán đi chiếm số trứng mang đi bán.
Phân số ứng với số trứng còn lại (không tính 2 quả bán riêng)
 - = 
Số trứng mang đi bán:
(28+2) : = 30. = 54 (quả)
Hoạt động 3: Toán về tìm tỉ số của hai số (5 ph)
· Bài 5
Bài 5
Năm nay con 12 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố
a) Hiện nay b) Trước đây 7 năm
· Trước đây 7 năm:
- Con: 12 -7 tuổi
- Bố: 42-7 tuổi
a) Tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố hiện nay: = 
b) Tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố trước đây: = = 
Hoạt động 4: Toán dạng khác (13 ph)
· Bài 6 (nhóm)
Bài 6
- Học sinh làm việc theo nhóm. Nhóm nào xong trước lên bảng sửa bài, các nhóm khác góp ý.
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
Số kẹo đã chia:
60-13 = 47 (chiếc)
Vì chia đều cho tất cả các học sinh, mà 47 là số nguyên tố nên mỗi học sinh được một chiếc kẹo. Như vậy số học sinh là: 47
· Bài 7
Bài 7
Một ca nô xuôi một khúc sông hết 3 giờ và ngược về hết 5 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 3km/h. Tính độ dài khúc sông đó.
- VTxd = VTcn + VTdn
- VTnd = VTcn – VT dn
Þ VTxd – VTnd = 2. VTdn
Gọi độ dài khúc sông là x
Vận tốc xuôi dòng là: 
Vận tốc ngược dòng là: 
 - = 6 Þ 5x-3x = 90 Þ x = 45
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph) 
- Chuẩn bị thi HK II
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần: 35
TIẾT 110-111: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II 
Mục Tiêu:
Học sinh nắm được cách giải toàn bộ bài KT học kỳ II phân môn số học.
Học sinh biết được chỗ sai trong bài làm của mình.
Chuẩn Bị:
GV: Đáp án, bảng liệt kê các chỗ sai của học sinh.

File đính kèm:

  • docGiaoAn6HK2.doc