Giáo trình Âm nhạc cơ bản 1 (lý thuyết âm nhạc cơ bản – ký xướng âm)
MỤC LỤC
Trang 1
Phần I: LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN. 4
Bài mở đầu: KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC . 5
1. Nghệ thuật âm nhạc . 5
2. Nguồn gốc của âm nhạc. 5
3. Âm nhạc với trẻ thơ. 6
Chương 1: ÂM THANH VÀ PHƯƠNG PHÁP KÝ ÂM. 8
1.1. độ cao. 8
1.1.1 Hệ thống âm, hàng âm, bậc và âm cơ bản . 8
1.1.2. Tầm cữ và khu âm . 9
1.1.3. Hệ thống điều hoà và sự phân chia cung – nửa cung . 9
1.2. độ dài. 12
1.2.1. Nốt nhạc và các giá trị độ dài. 12
1.2.2. Khuông nhạc . 12
1.2.3. Khóa nhạc . 13
1.2.4. Dấu tăng giá trị độ dài . 14
1.2.5. Dấu lặng . 15
1.2.6. Những hình thức phân chia đặc biệt của các giá trị độ dài . 15
1.2.7. Những ký hiệu và quy ước viết tắt . 16
1.3. độ vang (cường độ). 17
1.3.1. Ký hiệu chỉ sắc thái . 17
1.3.2. Nhấn, ngắt . 18
1.3.3. Dấu luyến . 18
1.3.4. Âm tô điểm. 19
Chương 2: NHỊP đIỆU - CÁC LOẠI NHỊP – NHỊP đỘ. 20
2.1. Nhịp điệu, các loại nhịp. 20
2.1.1. Nhịp điệu. 20
2.1.2. Nhịp . 20
2.1.3. Các loại nhịp . 24
2.1.4. Nhịp độ. 27
2.2. đảo phách - nghịch phách . 28
2.2.1. đảo phách . 28
2.2.2. Nghịch phách . 30
2.3. Nguyên tắc phân nhóm các nốt nhạc trong ký âm. 30
Chương 3: QUÃNG . 32
3.1. Khái niệm. 322
3.2. Những quãng cơ bản. 33
3.3. Các quãng tăng, giảm . 33
3.3.1. Quãng tăng, quãng tăng kép. 33
3.3.2. Quãng giảm, quãng giảm kép . 33
3.4. Quãng đơn, quãng kép. 34
3.4.1. Quãng đơn. 34
3.4.2. Quãng kép . 34
3.5. đảo quãng . 34
3.5.1. Khái niệm. 34
3.5.2. Tính chất . 34
3.6. Quãng trùng. 35
3.7. Tính chất thuận nghịch . 35
3.7.1. Quãng thuận . 35
3.7.2. Quãng nghịch . 36
Chương 4: đIỆU THỨC . 37
4.1. Khái niệm. 37
4.1.1. Khái niệm về các nhân tố của điệu thức. 37
4.1.2. Các bậc của điệu thức. 38
4.2. Giọng, gam. 39
4.2.1. Giọng, điệu tính . 39
4.2.2. Gam. 39
4.3. điệu thức trưởng, giọng trưởng . 39
4.3.1. Khái niệm và các hình thức của điệu thức trưởng . 39
4.3.2. Giọng trưởng thuộc hệ thống dấu thăng. 40
4.3.3. Giọng trưởng thuộc hệ thống dấu giáng. 41
4.4. điệu thức thứ, giọng thứ. 42
4.4.1. Khái niệm và các hình thức của điệu thức thứ . 42
4.4.2. Giọng thứ thuộc hệ thống dấu thăng . 44
4.4.3. Giọng thứ thuộc hệ thống dấu giáng . 44
4.5. Giọng song song, giọng cùng tên, giọng trùng. 45
4.5.1. Giọng song song. 45
4.5.2. Giọng cùng tên . 45
4.6. điệu thức trong âm nhạc dân tộc . 46
4.7. Xác định giọng, chuyển giọng, dịch giọng. 48
4.7.1. Xác định giọng . 48
4.7.2. Chuyển giọng . 49
4.7.3. Dịch giọng. 503
Chương 5: HỢP ÂM . 52
5.1. Khái niệm. 52
5.2. Hợp âm 3. 52
5.2.1. Hợp âm 3 trưởng (hợp âm trưởng). 52
5.2.2. Hợp âm 3 thứ (hợp âm thứ) . 52
5.2.3. Hợp âm 3 tăng (hợp âm 5 tăng) . 53
5.2.4. Hợp âm 3 giảm (hợp âm 5 giảm) . 53
5.2.5. Các thể đảo của hợp âm. 53
5.3. Các hợp âm 3 chính, hợp âm 3 phụ. 54
5.3.1. Các hợp âm 3 chính . 54
5.3.2. Các hợp âm 3 phụ. 55
5.4. Hợp âm 7. 55
5.4.1. Hợp âm 7. 55
5.4.2. Hợp âm 7 át. 55
Phần II: KÝ – XƯỚNG ÂM. 57
1. Bài tập ký âm và bài tập về tiết tấu . 58
2. Bài tập xướng âm ở giọng C-dur, G-dur, D-dur, F-dur. 59
2.1. Bài tập xướng âm ở giọng C-dur. 59
2.2. Bài tập xướng âm giọng G-dur . 63
2.3. Bài tập xướng âm giọng F-dur. 64
2.4. Bài tập xướng âm giọng D-dur . 67
3. Bài tập xướng âm ở giọng a-moll, e-moll. d-moll . 68
3.1. Bài tập xướng âm giọng a-moll . 68
3.2. Bài tập xướng âm giọng e-moll . 71
3.3. Bài tập xướng âm giọng d-moll . 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 73
h những quãng 3, âm ñó là âm gốc. Âm gốc còn gọi là âm 1, các âm tiếp theo ñược gọi là âm 3, âm 5 Ví dụ: Các âm của một hợp âm có thể không sắp xếp theo thứ tự từ dưới lên, nhưng tên của chúng không thay ñổi. Hợp âm ñược gọi tên bằng âm gốc với tính chất của nó. Có bốn dạng hợp âm ba ñược tạo thành từ quãng ba trưởng và ba thứ. 5.2.1. Hợp âm 3 trưởng (hợp âm trưởng) Hợp âm ba trưởng là hợp âm ba có âm gốc với âm 3 là một quãng 3 trưởng, âm 3 với âm 5 là một quãng 3 thứ, âm 1 với âm 5 là một quãng 5 ñúng. Hợp âm ba trưởng là hợp âm thuận. Hợp âm ba trưởng ñược ký hiệu bằng chữ cái tên âm gốc viết hoa. Ví dụ: 5.2.2. Hợp âm 3 thứ (hợp âm thứ) Hợp âm ba thứ là hợp âm âm ba có âm gốc với âm 3 tạo thành quãng 3 thứ, âm 3 và âm 5 tạo thành một quãng 3 trưởng, âm 1 với âm 5 là một quãng 5 ñúng. Hợp âm ba thứ là hợp âm thuận. Hợp âm ba thứ ñược ký hiệu bằng chữ cái tên âm gốc viết hoa với chữ “m” (viết tắt của chữ moll). 53 Ví dụ: 5.2.3. Hợp âm 3 tăng (hợp âm 5 tăng). Hợp âm ba tăng là hợp âm gồm hai quãng 3 ñều là quãng 3 trưởng, hai âm ngoài cùng là một quãng 5 tăng. Vì vậy, hợp âm này ñược gọi là hợp âm năm tăng và ñược ký hiệu là: 5 + Ví dụ: 5.2.4. Hợp âm 3 giảm (hợp âm 5 giảm) Hợp âm ba giảm là hợp âm gồm hai quãng 3 ñều là quãng 3 thứ, hai âm ngoài cùng là một quãng 5 giảm, do ñó còn gọi là hợp âm năm giảm và ñược ký hiệu là: 5 - Ví dụ: 5.2.5. Các thể ñảo của hợp âm. Một hợp âm không còn ở thể nguyên vị hoặc thể gốc khi âm gốc không ñược dùng làm âm trầm thì hợp âm ñược coi là ở thể ñảo. Ở hợp âm ba có 3 âm nên ngoài thể gốc còn có hai thể ñảo: - Thể ñảo một của hợp âm ba: Khi âm gốc của một hợp âm chuyển lên một quãng 8, âm 3 trở thành âm thấp nhất ñó là thể ñảo một của hợp âm gọi là hợp âm 6. Tên gọi như vậy là theo quãng tạo thành từ âm thấp nhất của hợp âm với âm 1, ký hiệu bằng số 6 ghi sau chữ cái tên hợp âm. Ví dụ: - Thể ñảo hai của hợp âm ba: Khi âm 1 và âm 3 chuyển lên quãng 8, âm 5 nằm dưới bè trầm là thể ñảo hai, thể ñảo hai gọi là hợp âm bốn sáu. Tên gọi như vậy là theo quãng giữa bè trầm với âm 1 và quãng giữa hai âm ngoài Ký hiệu 4 6 ghi sau chữ cái tên hợp âm Ví dụ: 54 5.3. Các hợp âm 3 chính, hợp âm 3 phụ 5.3.1. Các hợp âm 3 chính. Trên tất cả các bậc của một giọng trưởng hay một giọng thứ ta có thể thành lập các hợp âm ba. Trên giọng ðô trưởng, các hợp âm ba ñược xây dựng trên ba bậc chính của giọng (bậc I, bậc III, bậc V) ñược gọi là hợp âm ba chính, vì chúng tiêu biểu cho ñiệu thức trưởng nhiều hơn các hợp âm khác. Các hợp âm này là các hợp âm ba chính và ñều là hợp âm trưởng, ký hiệu bằng chữ cái in hoa - Hợp âm ba ở bậc I gọi là hợp âm chủ. Ký hiệu T - Hợp âm ba ở bậc IV gọi là hợp âm hạ át. Ký hiệu S - Hợp âm ba ở bậc V gọi là hợp âm át. Kí hiệu D Ví dụ: Giọng C-dur Ta cũng có thể lập các hợp âm ba trên các bậc của một giọng thứ tự nhiên. Khác với giọng trưởng, hợp âm ba xây dựng trên các bậc chính của giọng thứ ñều là các hợp âm thứ và ký hiệu bằng chữ cái thường: - Hợp âm ba ở bậc I gọi là hợp âm chủ. Ký hiệu t - Hợp âm ba ở bậc IV gọi là hợp âm hạ át. Ký hiệu s - Hợp âm ba ở bậc V gọi là hợp âm át. Kí hiệu d Ví dụ: Giọng a-moll Trong giọng trưởng hòa thanh do bậc VI bị hạ thấp cho nên hợp âm hạ át là hợp âm thứ. Ví dụ : Giọng C-dur hòa thanh Trong giọng thứ hòa thanh, do bậc VII tăng lên nửa cung nên hợp âm át là hợp âm trưởng. Ví dụ: Giọng a-moll hòa thanh 55 5.3.2. Các hợp âm 3 phụ Ngoài các hợp âm ba chính, các hợp âm ba xây dựng trên các bậc khác của ñiệu thức ñều gọi là hợp âm ba phụ. ðó là cách xây dựng trên các bậc II, bậc III, bậc VI và bậc VII. Hợp âm phụ bậc II có ký hiệu : SII (sII) Hợp âm phụ bậc III có ký hiệu : DTIII (dtIII) Hợp âm phụ bậc VI có ký hiệu : TSVI (tsVI) Hợp âm phụ bậc VII có ký hiệu : DVII (dVII) Ví dụ: giọng C-dur tự nhiên Trong các giọng thứ các hợp âm cũng ñược gọi theo cách trên, chỉ khác là ñều dùng chữ cái thường. Ví dụ: Giọng a-moll tự nhiên Các hợp âm ba phụ cũng có hai thể ñảo như các hợp âm ba chính. 5.4. Hợp âm 7 5.4.1. Hợp âm 7 Trên tất cả các hợp âm ba của một giọng, nếu ta chồng lên thêm một quãng ba, ta sẽ có hệ thống gồm 4 âm gọi là các hợp âm bảy. Gọi là hợp âm bảy vì giữa hai âm ngoài cùng của hợp âm là một quãng 7. Có nhiều loại hợp âm bảy khác nhau tuỳ theo cách sắp xếp các quãng ba trong các hợp âm ñó. Hợp âm bảy ñược dùng phổ biến nhất là hợp âm bảy xây dựng trên bậc V của ñiệu thức, gọi là hợp âm bảy át. 5.4.2. Hợp âm 7 át Hợp âm bảy át bao gồm hợp âm ba trưởng chồng thêm quãng ba thứ. Do vậy, ở giọng thứ khi xây dựng hợp âm bảy át phải dùng hợp âm bậc V của ñiệu thức hoà thanh. Ví dụ: Ký hiệu của hợp âm bảy át: V7 hay D7. Tên gọi các âm trong hợp âm bảy át tính từ âm gốc lên gồm: âm1(âm gốc), âm 3, âm 5 và âm 7. Tên của các âm không thay ñổi khi thay ñổi vị trí các âm trong hợp âm. Hợp âm bảy, ngoài thể cơ bản (thể gốc) còn có 3 thể ñảo. 56 Thể ñảo 1: Âm 1 chuyển lên một quãng 8, âm 3 nằm ở bè trầm. Gọi là hợp âm năm sáu. Ký hiệu: D 5 6 Thể ñảo 2: Âm 1 và âm 3 chuyển lên quãng 8, âm 5 nằm dưới bè trầm. Gọi là hợp âm ba bốn. Ký hiệu: V 3 4 D 3 4 Thể ñảo 3: Âm 1, âm 3 và âm 5 chuyển lên quãng 8. Âm 7 nằm ở bè trầm. Gọi là hợp âm hai. Ký hiệu: V2 D2 Ví dụ: Giọng C-dur tự nhiên Hợp âm bảy át là hợp âm nghịch vì trong thành phần của hợp âm chứa 2 quãng nghịch là quãng 7 thứ và quãng 5 giảm. Hợp âm bảy át và cá thể ñảo của nó ñòi hỏi phải giải quyết vào các hợp âm thuận theo nguyên tắc các âm không ổn ñịnh của hợp âm bảy át hút về âm ổn ñịnh của hợp âm chủ. 57 PHẦN II KÝ - XƯỚNG ÂM 58 1. Bài tập ký âm và bài tập về tiết tấu Bài số 1 - Ghi cao ñộ Bài số 2 - Ghi âm tiết tấu Bài số 3- Ghi âm. Bài số 4- Gõ tiết tấu Bài số 5 - Ghi âm Bài số 6 - Ghi âm tiết tấu Bài số 7 - Gõ tiết tấu 59 Bài số 8 - Gõ tiết tấu Bài số 9 - ðọc tên nốt nhạc theo tiết tấu Bài số 10 - ðọc tên nốt nhạc theo tiết tấu Bài số 11 - ðọc tên nốt nhạc theo tiết tấu Bài số 12 - ðọc tên nốt nhạc theo tiết tấu ANH VẪN HÀNH QUÂN (trích) - Huy Du 2. Bài tập xướng âm ở giọng C-dur, G-dur, D-dur, F-dur... 2.1. Bài tập xướng âm ở giọng C-dur Gam C-dur Gam rải 60 ðọc gam C-dur theo các mẫu sau: 1) 2) 3) Bài số 1 Bài số 2 Bài số 3 61 Bài số 4 Bài số 5 CA NGỢI TỔ QUỐC (Trích) Vui - Hơi nhanh HOÀNG VÂN Bài số 6 KHÁT VỌNG MÙA XUÂN (trích) - MÔ DA Bài số 7 LÝ CON SÁO GÒ CÔNG DC Nam bộ 62 Bài số 8 Allegro Bài số 9 ðƯỜNG CHÚNG TA ðI (trích) Bài số 10 63 Bài số 11 XULIKÔ 2.2. Bài tập xướng âm giọng G-dur Gam G-dur Bài số 1 HÀNH QUÂN XA (trích) ðỗ Nhuận Bài số 2 TRÊN CON ðƯỜNG ðẾN TRƯỜNG Vừa phải Ngô Mạnh Thu 64 Bài số 3 BÀI HÁT ITALIA Allegro Bài số 4 CON CHIM NON Vừa phải - nhịp nhàng Dân ca Pháp Bài số 5 HÒ KÉO PHÁO Hoàng Vân 2.3. Bài tập xướng âm giọng F-dur Gam F-dur 65 Gam rải Bài số 1 MÈO ðI CÂU CÁ Khúc I Nhanh - Vui tươi Phạm Tuyên Khúc II Vui - hoạt bát Bài số 2 CHÚ ẾCH CON Hơi nhanh - vui Phan Nhân 66 Bài số 3 CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Hơi nhanh - vui Nhạc: Pháp - Lời : Hoàng Anh Bài số 4 THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN (Trích) Lưu Hữu Phước Bài số 5 HÀNH KHÚC ðỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH Phong Nhã 67 2.4. Bài tập xướng âm giọng D-dur Gam D-dur Gam rải [ Bài số 1 AI DẬY SỚM Vừa phải Nhạc: Khánh Vinh - Thơ: Võ Quảng Bài số 2 MÀU MỰC TÍM (Trích) Vừa phải - Tình cảm Trương Quang Lục 68 Bài số 3 TẤM ẢNH BÁC HỒ (Trích) Mộng lân Bài số 4 EM ðI TRONG TƯƠI XANH (Trích) Vừa phải - Tha thiết Vũ Thanh 3. Bài tập xướng âm ở giọng a-moll, e-moll. d-moll... 3.1. Bài tập xướng âm giọng a-moll Gam a-moll Gam rải Gam a-moll hòa thanh 69 Bài số 1 TRỞ VỀ SU - RI - EN - TO (trích) Thong thả, tha thiết Nhạc: Ytalia Bài số 2 Bài số 3 MƠ ƯỚC NGÀY MAI Nhạc: Trần ðức; Lời: Phong Thu Bài số 4 70 Bài số 5 ANH VẪN HÀNH QUÂN Nhịp ñi Huy Du Bài số 6 CHIỀU NGOẠI Ô MATXCƠVA Bài số 7 BÀI CA “SONVÂY” Andante cantabile E.GRICH 71 3.2. Bài tập xướng âm giọng e-moll Gam e-moll Gam rải Bài số 1 TIA NẮNG HẠT MƯA (Trích) Nhanh vừa - vui Nhạc: Khánh Vinh; Thơ: Lệ Bình Bài số 2 BÀI HÁT BA LAN 72 Bài số 3 BÀI CA MÙA THU Allegro F. MENDENXON 3.3. Bài tập xướng âm giọng d-moll Gam d-moll Gam rải CHÚC MỪNG Nhịp nhàng Nhạc: Nga - Lời Việt: Hoàng Lân 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Trần Bảng, Phương pháp giảng dạy âm nhạc trong nhà trường phổ thông, NXB giáo dục, 2000. 2. Phạm Trọng Cầu (chủ biên), Âm nhạc phổ thông, NXB Giáo dục. Tp. Hồ Chí Minh, 1997. 3. ðào Ngọc Dung, Âm nhạc thiếu nhi tác giả - tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008. 4. Phạm Thị Thu Hà, Vấn ñề giảng dạy Ký - Xướng âm trong ñào tạo cử nhân ngành Sư phạm Tiểu học Trường ðại học Quy Nhơn, 2003. 5. Lê Thế Hào – Nguyễn Thiết, Chỉ huy – dàn dựng các tác phẩm âm nhạc, Trường CðSP Nhạc –Họa Trung ương , Hà Nội, 1995. 6. Hoàng Hoa – Phạm Phương Hoa, giáo trình ký – xướng âm trình ñộ 1, Nhạc viện Hà Nội, 2000. 7. Phạm Thị Hòa – Ngô Thị Nam, Giáo dục âm nhạc (TẬP 1+ 2), NXB ðH Sư Phạm. Hà Nội, 2006. 8. Phạm Tú Hương, Lý thuyết âm nhạc cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997. 9. Trần Văn Khê, Du ngoạn trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Trẻ, 2004. 10. Nguyễn ðắc Quỳnh, giáo trình xướng âm năm thứ nhất khoa âm nhạc, Trường CðSP Nhạc –Họa TW, Hà Nội, 1993. 11. Nguyễn Minh Toàn và các tác giả khác, Âm nhạc và phương pháp dạy học âm nhạc (tập 1 + 2), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000. 12. Trịnh Tuấn, Lý thuyết âm nhạc cơ bản, Trường Nhạc Hoạ TW. 13. A.XÔ - KHOR (Vũ Tự Lân dịch), Vai trò giáo dục của âm nhạc, NXB Văn hoá, TP. Hồ Chí Minh 14. Tập bài hát lớp 1, 2, 3 và sách âm nhạc lớp 4, 5 của NXB Giáo dục. 15. Sách âm nhạc và Mỹ thuật lớp 6, 7, 8, 9 của NXB Giáo dục.
File đính kèm:
- Giao trinh Am nhac co ban 1 - DH Quy Nhon.pdf