Giáo trình mô đun Chăm sóc mía
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
Lời giới thiệu . . 3
Mô đun Chăm sóc mía . . 7
Bài 01. Xới xáo kết hợp làm cỏ. 8
A. Nội dung . 8
1.1. Xới xáo cho ruộng mía . . 8
1.1.1. Xác định thời điểm xới xáo . . 8
1.1.2. Xới xáo phá váng . . 9
1.1.3. Xới xáo cho đất ruộng mía tơi xốp . . 9
1.2. Xác định phương pháp xới xáo . . 10
1.2.1. Xới xáo cho ruộng mía bằng phương pháp thủ công . . 10
1.2.2. Xới xáo cho ruộng mía bằng máy . . 10
1.3. Xới xáo kết hợp làm cỏ dại trong ruộng mía . . 11
1.3.1. Xới xáo để diệt cỏ dại trên luống mía . . 11
1.3.2. Xới xáo kết hợp nhổ cỏ trong hàng mía . 11
B. Bài tập và sản phẩm thực hành . 11
C. Ghi nhớ . 11
Bài 02. Bón phân và vun gốc cho mía . . 12
A. Nội dung . 12
2.1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng của cây mía . . 12
2.1.1. Xác định vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cây mía . . 12
2.1.2. Xác định nhu cầu dinh dưỡng trong các giai đoạn sinh trưởng
và phát triển. . 16
2.2. Bón phân cho mía . . 18
2.2.1. Bón phân hữu cơ cho mía . . 18
2.2.2. Bón phân đạm cho mía . . 23
2.2.3. Bón phân lân cho mía . . 27
2.2.4. Bón phân kali cho mía . . 28
2.2.5. Bón vôi cho mía . . 29
2.2.6. Bón phân vi lượng cho mía . . 30
2.2.7. Bón kết hợp nhiều loại phân theo nhu cầu của cây mía . . 30
2.3. Vun gốc cho mía . . 34
2.3.1. Xác định thời điểm vun gốc . . 34
2.3.2. Xác định độ cao vun gốc . . 35
2.3.3. Vun gốc cho mía bằng phương pháp thủ công . . 35
2.3.4. Vun gốc cho mía bằng máy . . 35
B. Bài tập và sản phẩm thực hành . 36
C. Ghi nhớ . 36
Bài 03. Tưới nước và tiêu nước cho mía . . 37
A. Nội dung . 37
3.1. Xác định nhu cầu nước trong từng giai đoạn của cây mía . 37
3.1.1. Xác định nhu cầu nước trong giai đoạn nảy mầm . . 37
3.1.2. Xác định nhu cầu nước trong giai đoạn cây con . . 37
3.1.3. Xác định nhu cầu nước trong giai đoạn nhảy bụi (đẻ nhánh) . 38
3.1.4. Xác định nhu cầu nước trong giai đoạn vươn lóng . . 38
3.1.5. Xác định nhu cầu nước trong giai đoạn mía chín . . 38
3.2. Tưới, tiêu nước cho mía . . 38
3.2.1. Tưới nước cho cây mía . . 38
3.2.2. Tiêu nước cho mía. . 41
3.3. Giữ ẩm cho mía . . 42
B. Bài tập và sản phẩm thực hành . 43
C. Ghi nhớ. 43
Bài 04. Phòng chống đổ ngã cho mía . . 44
A. Nội dung . 44
4.1. Xác định các yếu tố làm cho mía đổ ngã . . 44
4.1.1. Gió bão . . 44
4.1.2. Đặc điểm nông học của cây mía . . 45
4.2. Xác định các biện pháp phòng và chống đổ ngã cho mía . . 45
4.2.1. Trồng cây chắn gió . . 45
4.2.2. Tỉa thưa vừa phải . . 45
4.2.3. Xử lý lá mía . . 45
4.2.4. Bón phân cân đối . . 46
4.2.5. Vun cao cho gốc mía . . 46
4.2.6. Phòng trừ sâu đục thân . . 47
B. Bài tập và sản phẩm thực hành . 47
C. Ghi nhớ . 47
Bài 05. Phòng chống trỗ cờ cho mía . . 47
A. Nội dung . 48
5.1. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của cây mía . . 48
5.1.1. Tìm hiểu sự phân hóa mầm hoa của cây mía . . 48
5.1.2. Tìm hiểu sự ra hoa của cây mía . . 49
5.2. Xác định các biện pháp hạn chế ra hoa . . 50
5.2.1. Rút nước gây hạn . . 50
5.2.2. Bón phân đạm (N) . . 51
5.2.3. Cắt lá ngọn . . 51
5.2.4. Tác động hóa chất . . 51
5.2.5. Điều chỉnh thời vụ trồng . . 51
B. Bài tập và sản phẩm thực hành . 51
C. Ghi nhớ . 51
Bài 06. Xử lý làm tăng chữ đường . . 52
A. Nội dung . 52
6.1. Xác định thời kỳ tích lũy đường của cây mía . . 52
6.1.1. Xác định thời kỳ bắt đầu tích lũy đường . . 52
6.1.2. Xác định thời kỳ tích lũy đường tích cực . . 55
6.2. Xử lý tăng chữ đường . . 58
B. Bài tập và sản phẩm thực hành . 58
C. Ghi nhớ . 58
Hướng dẫn giảng dạy mô đun . . 59
I. Vị trí, tính chất của mô đun . 59
II. Mục tiêu . 59
III. Nội dung chính của mô đun . 59
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành . 60
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập . 62
Tài liệu tham khảo . . 63
Danh sách Ban chủ nhiệm . . 64
Danh sách Hội đồng nghiệm thu . . 64
trừ đổ ngã, chống trỗ cờ và xử lý làm tăng chữ đường. - Thực hiện được quy trình chăm sóc mía từ khâu trồng đến khi thu hoạch. - Có trách nhiệm trong việc chăm sóc mía, giữ gìn, bảo quản các loại dụng cụ và trang thiết bị sử dụng trong quá trình học tập. Cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ. III. Nội dung chính của mô đun Mã bài Tên bài/chương mục Loại bài dạy Địa điểm Thời lượng (giờ) TS LT TH KT MĐ03- 01 Xới xáo kết hợp làm cỏ Tích hợp Lớp học, hiện trường 22 4 16 2 MĐ03- 02 Bón phân và vun gốc Tích hợp Lớp học, hiện trường 34 8 24 2 MĐ03- 03 Tưới và tiêu nước cho mía Tích hợp Lớp học, hiện trường 20 6 12 2 MĐ03 - 04 Phòng chống đổ ngã cho mía Tích hợp Lớp học, hiện trường 20 2 16 2 MĐ03- 05 Phòng chống trỗ cờ cho mía Tích hợp Lớp học, hiện trường 11 2 8 1 MĐ03- 06 Xử lý làm tăng chữ đường Tích hợp Lớp học, hiện trường 11 2 8 1 Tổng cộng 118 24 84 10 60 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành Bài 01. Xới xáo kết hợp làm cỏ Bài tập nhóm: Xới xáo kết hợp diệt cỏ dại cho mía. - Nguồn lực: Cuốc, lưỡi hái, găng tay... - Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ xới xáo 1 lô mía. - Thời gian hoàn thành: 8 giờ/1 nhóm - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát khả năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: Xới xáo đều, đất tơi xốp, sạch cỏ dại và không ảnh hưởng đến cây mía. Bài 02. Bón phân và vun gốc Bài tập cá nhân: Tính lượng phân thương phẩm (urê, supe photphate, kali clorua) để bón cho 1,5 ha mía biết nhu cầu của cây mía là 120N – 80 P2O5 – 120 K2O kg/ha. Biết rằng: Biết rằng: Urê chứa 46% N; Supe photphate chứa 17% P2O5; Kali clorua chứa 60% K2O. - Nguồn lực: Viết, giấy A4, máy tính - Cách thức: Mỗi cá nhân được nhận 1 tờ giấy A4 để hoàn thành nhiệm vụ. - Thời gian hoàn thành: 25 -30 phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở tính toán. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: Tính đúng kết quả (391,5 kg urê, 705 kg supe photphate, 300 kg kali clorua) Bài tập nhóm: Bón phân và vun gốc cho mía. - Nguồn lực: Cuốc, lưỡi hái, găng tay, phân bón urê và KCl - Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ bón phân và vun gốc 1 lô mía. - Thời gian hoàn thành: 8 giờ/1 nhóm - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát khả năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: Bón phân đều, vun gốc đúng kỹ thuật và không ảnh hưởng đến cây mía. Bài 03. Tưới và tiêu nước cho mía Bài tập nhóm: Thiết lập quy trình tưới nước cho mía từ giai đoạn mới trồng đến khi thu hoạch. - Nguồn lực: Viết, giấy A4, máy tính, thước kẻ... 61 - Cách thức: Mỗi cá nhân được nhận 1 tờ giấy A4 để hoàn thành nhiệm vụ. - Thời gian hoàn thành: 25 -30 phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở tính toán và thiết lập quy trình. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: Thiết lập được quy trình tưới nước cho mía từ giai đoạn mới trồng đến thu hoạch phù hợp với nhu cầu của cây mía. Bài 04. Phòng chống đổ ngã cho mía Bài tập nhóm: Xử lý lá mía khô và vun cao gốc trên 1 lô mía. - Nguồn lực: Cuốc, lưỡi hái, găng tay... - Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ xử lý lá mía khô và vun cao gốc trên 1 lô mía. - Thời gian hoàn thành: 8 giờ/1 nhóm - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát khả năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: Lá mía khô được bóc hết và đem ra khỏi ruộng mía đảm bảo lô mía thông thoáng và gốc mía được vun cao đúng kỹ thuật. Bài 5. Phòng chống trỗ cờ cho mía Bài tập nhóm: Lập kế hoạch phòng chống trỗ cờ cho mía trong vụ tới. - Nguồn lực: Viết, giấy A4, máy tính... - Cách thức: Mỗi cá nhân được nhận 1 tờ giấy A4 để hoàn thành nhiệm vụ. - Thời gian hoàn thành: 25 -30 phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Đánh giá trên cơ sở tính toán và lập kế hoạch. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: Lập được một bản kế hoạch phòng chống trỗ cờ cho mía. Bài 06. Xử lý làm tăng chữ đường Bài tập nhóm: Phun thuốc tăng chữ đường cho 1 lô mía. - Nguồn lực: Thuốc tăng chữ đường, bảo hộ lao động, bình phun thuốc, nước... - Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm vụ 1 lô mía. - Thời gian hoàn thành: 8 giờ/1 nhóm - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát khả năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: Lô mía được xử lý tăng chữ đường đúng kỹ thuật. 62 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 01: Xới xáo kết hợp làm cỏ Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Kiến thức về các giai đoạn cần xới xáo cho mía và phương pháp xới xáo Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi - Khả năng vận dụng kiến thức xới xáo cho mía kết hợp làm cỏ trong các điều kiện cụ thể. Theo dõi, kiểm tra và đánh giá bằng cảm quan và đối chiếu với hướng dẫn - An toàn lao động trong khi làm Theo dõi và giám sát thao tác người làm 5.2 Bài 02: Bón phân và vun gốc Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Kiến thức về các loại phân bón, các giai đoạn bón phân và nguyên tắc bón phân. Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi - Tính lượng phân thương phẩm cần bón trên diện tích nhất định dựa trên lượng phân nguyên chất. Theo dõi, kiểm tra cách làm và đối chiếu với đáp án - Bón phân và vun gốc cho mía. Theo dõi và giám sát thao tác người làm. 5.3. Bài 03: Tưới và tiêu nước cho mía Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Kiến thức về nhu cầu nước trong các giai đoạn sinh trưởng, phát triển Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi - Khả năng vận dụng kiến thức tưới và tiêu nước để tưới và tiêu nước đúng kỹ thuật, đúng nhu cầu của cây mía. Theo dõi, kiểm tra và đánh giá bằng cảm quan và đối chiếu với hướng dẫn - An toàn lao động trong khi làm Theo dõi và giám sát thao tác người làm 5.4. Bài 04: Phòng chống đổ ngã cho mía Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Kiến thức về các yếu tố làm cho mía đổ ngã và các biện pháp phòng và chống đổ ngã. Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi - Khả năng vận dụng kiến thức để phòng chống đổ ngã cho mía. Theo dõi, kiểm tra và đánh giá bằng cảm quan và đối chiếu với hướng dẫn - An toàn lao động trong khi làm Theo dõi và giám sát thao tác người làm 63 5.5. Bài 05: Phòng chống trỗ cờ cho mía Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Kiến thức về đặc điểm của cây mía có liên quan đến trỗ cờ và biện pháp phòng, chống trỗ cờ. Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi - Khả năng vận dụng kiến thức để phòng chống trỗ cờ cho mía: Rút nước gây hạn, bón phân đạm, cắt lá ngọn và dùng hóa chất. Theo dõi, kiểm tra và đánh giá bằng cảm quan và đối chiếu với hướng dẫn - An toàn lao động trong khi làm Theo dõi và giám sát thao tác người làm 5.6. Bài 06: Xử lý làm tăng chữ đường Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Kiến thức về đặc điểm tích lũy đường của cây mía và biện pháp xử lý tăng chữ đường. Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi - Khả năng vận dụng kiến thức để xử lý tăng chữ đường cho mía. Theo dõi, kiểm tra và đánh giá bằng cảm quan và đối chiếu với hướng dẫn - An toàn lao động trong khi làm Theo dõi và giám sát thao tác người làm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ môn Cây công nghiệp. Cây mía. Tủ sách ĐHNN I Hà Nội, 1967. 2. Công ty mía đường II. Tài liệu tập huấn cây mía. 2004 3. Chu Thị Thơm, Nguyễn Văn Tó và Phan Thị Lợi. Kỹ thuật trồng mía. NXB Lao động Hà Nội, 2005. 4. Lê Hồng Sơn và Vũ Năng Dũng. Kỹ thuật thâm canh cây mía. NXB NN Hà Nội, 2000. 5. Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi. Cây mía. NXB NN TP HCM, 1997. 6. Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba, Nguyễn Thị Xuân Thu, Lê Vĩnh Thúc và Bùi Thị Cẩm Hường. Giáo trình cây công nghiệp ngắn ngày. NXB Đại học Cần Thơ, 2011. 7. Nguyễn Huy Ước. Kỹ thuật trồng mía. NXBNN, 1994. 8. Nguyễn Huy Ước. Hỏi đáp về cây mía và kỹ thuật trồng. NXBNN TP HCM, 2001. 11. Trần Văn Sỏi. Kỹ thuật trồng mía ở vùng đồi núi. NXBNN HN. 2001. 12. Trần Thùy. Kỹ thuật trồng mía. NXBNN HN, 1996. 64 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ ”TRỒNG MÍA ĐƯỜNG” (Kèm theo Quyết định số 2722/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương – Hiệu trưởng trường Cao Đẳng Cơ Điện và Nông Nghiệp Nam Bộ. 2. Phó chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần – Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn. 3. Thư ký: Bà Kiều Thị Ngọc – Trưởng khoa, trường Cao Đẳng Cơ Điện và Nông Nghiệp Nam Bộ. 4. Ủy viên: - Bà Đoàn Thị Chăm – Giảng viên, trường Cao Đẳng Cơ Điện và NôngNghiệp Nam Bộ. - Bà Nguyễn Hồng Thắm – Giảng viên, trường Cao Đẳng Cơ Điện và NôngNghiệp Nam Bộ. - Ông Lại Phước Dân – Kỹ sư công ty cổ phần Nhà máy đường La Ngà, Đồng Nai. - Ông Nguyễn Hữu Phước – Kỹ sư công ty cổ phần Nhà máy đường La Ngà, Đồng Nai. DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ ”TRỒNG MÍA ĐƯỜNG” (Kèm theo Quyết định số 3295/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ tịch: Ông Phạm Thanh Hải – Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Bộ. 2. Thư ký: Ông Nguyễn Ngọc Thụy – Trưởng phòng đào tạo, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn. 3. Các ủy viên: - Bà Kiều Thị Thuyên – Trưởng bộ môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Bộ. - Ông Hà Chí Trực – Giảng viên trường Cao đẳng Nông Nghiệp Nam Bộ. - Ông Nguyễn Thanh Lâm – Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./.
File đính kèm:
- 3 mo dun 3.pdf