Giới thiệu Sinh học Lớp 12 - Sinh thái học

Những vấn đề chung

- Đây là nội dung sau cùng của chương trình Sinh học THPT, được học tiếp sau các nội dung về Tế bào học, Vi sinh vật học, Động - Thực vật học, Di truyền - Biến dị và Tiến hoá.

- Sinh thái học nghiên cứu các mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường ở các cấp tổ chức sống từ cơ thể tới quần thể, quần xã.

- Sinh thái học có nội dung rất rộng và mang tính thực tiễn cao. Thuận lợi để giáo viên có thể lựa chọn các phương pháp dạy học phát huy tính chủ động tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao khả năng liên hệ kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

 

ppt85 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu Sinh học Lớp 12 - Sinh thái học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
víi m«i tr­êng sèng 
1. Th ích nghi của sinh vật với ánh sáng 
a, Th ích nghi của t h ực vật với ánh sáng 
- C©y ­a s¸ng : mäc n¬i quang ®·ng cã ¸nh s¸ng m¹nh hoÆc ë tÇng trªn cña t¸n rõng. 
- C©y ­a bãng : mäc d­íi bãng cña c¸c c©y kh¸c, trong nhµ... 
- C©y chÞu bãng : mang nh ữ ng ®Æc ®iÓm trung gian gi ữ a hai nhãm trªn. 
C©y ­a s¸ng 
B¹ch ®µn 
Chß n©u 
C©y ­a bãng 
C©y l¸ dong 
C©y r¸y 
b,Thích nghi của động vật với ánh sáng 
- Có cơ quan tiếp nhận ánh sáng. 
- Ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian và nhận biết xung quanh 
- Có 2 nhóm động vật : 
+ Nhóm ưa hoạt động ban ngày : nhiều loài động vật. 
+ Nhóm ưa hoạt động ban đêm : như 
Cú mèo 
Dơi 
Động vật ưa hoạt động ban đêm 
GÊu tói 
 Chån c¸o 
Thó tói 
V­în c¸o 
Thó tói 
Trăn 
Động vật ưa hoạt động ban đêm 
2. Th í ch nghi c ủ a sinh v ậ t với nhiệt độ 
- Theo quy t ắc K. Bergman : Độ ng v ậ t h ằng nhi ệ t s ố ng ở v ù ng ô n đới th ì k í ch th ước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay lo à i c ó quan h ệ h ọ h à ng g ầ n s ố ng ở v ù ng nhi ệ t đới ấm áp . 
- Quy t ắc D. Allen cho r ằ ng : động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đ uôi, và các chi thường bé hơn tai, đuôi, chi của động vật ở vùng nóng. 
	 ý nghÜa thÝch nghi rót ra tõ 2 quy t¾c trªn : 
Động vật sống ở vùng ôn đới 
Động vật sống ở vùng nhiệt đới 
S/V 
S/V 
< 
I - Quần thể sinh vật 
- Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. 
Bài 36 - Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 
Quần thể rừng thông 
Quần thể ngựa vằn 
QuÇn tô ong 
II - Quan h ệ giữa các cá thể trong quần thể Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh 
Các 
đặc trưng 
cơ bản 
của 
quần thể 
Sự phân bố cá thể 
Mật độ 
B ÀI 37, 38 - C ÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ 
Nhóm tuổi 
Tỉ lệ giới tính 
Kích thước & Sự tăng trưởng 
I - Tỉ lệ giới tính - Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.- Là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi- Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1 nhưng có thể thay đổi tuỳ loài, tuỳ thời gian và điều kiện sống...- Bảng 37.1 sách giáo khoa (trang 167) 
Dạng phát triển 
Dạng ổn định 
Dạng suy thoái 
II – Nhóm tuổi 
- C ác dạng tháp và các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi dưới đây ? 
ø ng dông : 
Quan sát hình sau và cho biết mức độ đánh bắt cá ở các quần thể A, B, C : 
ĐÆc ®iÓm vµ ý nghÜa sinh th¸i cña c¸c kiÓu ph©n bè ? 
B ảng 37.2 sách giáo khoa (trang 170) 
III - Sự phân bố cá thể của quần thể 
- Là số lư ợ ng các cá th ể (ho ặ c kh ố i lư ợ ng, năng lư ợ ng tích lu ỹ trong các cá th ể ) phân b ố trong kho ả ng không gian c ủ a qu ầ n th ể . 
- KÝch th­íc tèi thiÓu lµ sè l­îng c¸ thÓ ít nhất mµ quÇn thÓ cÇn cã ®Ó duy tri vµ ph¸t triÓn. 
- KÝch th­íc tèi ®a lµ giíi h¹n lớn nhất vÒ sè l­îng mµ quÇn thÓ cã thÓ ®¹t ®­îc, phï hîp víi kh¶ năng cung cÊp nguån sèng cña m«i tr­êng. 
IV - Mật độ cá thể của quần thể 
V - Kích thước của quần thể sinh vật 
KÝch th­íc tèi ®a 
KÝch th­íc tèi thiÓu 
KÝch th­íc tèi thiÓu 
KÝch th­íc tèi ®a 
Tăng 
KÝch th­íc quÇn thÓ sinh vËt 
Gi¶m 
* Những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể SV 
Sinh sản 
+ 
Nhập cư 
+ 
Tử vong 
_ 
Xuất cư 
_ 
VI – T ăng trưởng của quần thể sinh vật 
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn (J) 
Tăng trưởng thực tế 
trong điều kiện môi trường 
bị giới hạn (S) 
Đường cong tăng trưởng củaquần thể sinh vật 
IV – T ăng trưởng của quần thể người 
Bài 39 - Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật 
I - BiÕn ®éng sè l­îng c¸ thÓ 
Mèo rừng săn bắt thỏ 
Đồ thị biến động số lượng thỏ và mèo rừng Canađa theo chu kỳ 9 – 10 năm 
1. Biến động theo chu kì 
- Là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện 
môi trường 
2. Biến động không theo chu kỳ 
Đồ thị biến động số lượng cá thể thỏkhông theo chu kỳ ở Ôxtrâylia 
- Là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên. 
II - Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 
1. Nguyên nhân 
- Nhân tố vô sinh (không phụ thuộc mật độ ) : khí hậu (nhiệt độ) ảnh hưởng tới 
trạng thái sinh lí của cơ thể, sức sinh sản giảm, khả năng thụ tinh kém, sức 
sống của con non thấp 
- Nhân tố hữu sinh (phụ thuộc mật độ ) : cạnh tranh cùng đàn, kẻ thù, sức sinh 
sản, mức độ tử vong, sự phát tán 
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 
- Quần thể sống trong một môi trường xác định luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm số lượng cá thể hoặc kích thích làm cho số lượng cá thể tăng lên. 
3. Trạng thái cân bằng của quần thể 
- Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể khi số cá thể của quần thể giảm 
xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao dẫn tới trạng thái cân bằng của 
quần thể 
 B ài 40 - Quần xã sinh vật vàmột số đặc trưng cơ bản của quần xã 
I - Khái niệm quần xã sinh vật 
- Là một tập hợp các quần thể 
sinh vật thuộc nhiều loài khác 
nhau, cùng sống trong một 
không gian và thời gian nhất 
định. Các sinh vật trong quần xã 
có mối quan hệ gắn bó với nhau 
như một thể thống nhất và do 
vậy quần xã có cấu tr ú c tương 
đối ổn định. 
Ch ương II - Quần xã sinh vật 
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 
Đặc trưng về thành phần 
loài trong quần xã 
a, Số lượng loài và số lượng cá 
thể mỗi loài 
b, Loài ưu thế và loài đặc trưng 
- Loài ưu thế : đóng vai trò quan 
trọng do số lượng nhiều, sinh khối 
lớn, hoạt động mạnh. 
- Loài đặc trưng : chỉ có ở một 
quần xã hoặc loài có số lượng 
nhiều, có vai trò quan trọng hơn 
hẳn so với các loài khác 
2. Đặc trưng về phân bố trong không gian  - Phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng- Phân bố cá thể theo chiều ngang 
III - Quan h ệ giữa các loài trong quần xã 
1. Các mối quan hệ sinh thái 
a, Mối quan hệ hỗ trợ 
b, Quan hệ đối kháng 
2. Hiện tượng khống chế sinh học 
Cộng sinh 
Hợp tác 
Hội sinh 
Cạnh tranh 
Ký sinh 
Ức chế - Cảm nhiễm 
SV này ăn SV khác 
Bảng 40 sách giáo khoa (trang 183) 
Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm (Địa y) 
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu 
Cộng sinh giữa kiến và cây kiến 
Hợp tác giữa cá hề và hải quỳ 
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương 
Hội sinh giữa cây phong lan bám trên thân cây gỗ 
(Khí sinh) 
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim 
Kí sinh giữa cây tơ hồng trên cây khác 
Quan hệ ức chế - cảm nhiễmXạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn 
Sinh vật này ăn sinh vật khácHổ và Ngựa vằn 
Cây gọng vó 
Cây Amorphophallus titanum 
Cây nắp ấm bắt một số côn trùng 
Cây Nepenthes 
Cây Venus-flytrap 
Chương III - H ệ sinh th á i, sinh quy ể nv à b ả o v ệ m ô i tr ườ ng 
I - Khái niệm hệ sinh thái 
- Là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh. Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. 
Bài 42 - Hệ sinh thái 
II - Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái 
III – Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất 
HST nhân tạo : Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, bể cá 
HST tự nhiên 
HST trên cạn 
HST dưới nước 
Rừng mưa nhiệt đới 
Sa mạc 
Hoang mạc 
Sa van đồng cỏ 
Thảo nguyên 
Rừng lá rộng ôn đới 
Rừng thông phương Bắc 
Đồng rêu hàn đới 
Nước mặn 
Nước ngọt 
Ven biển 
Biển khơi 
Nước đứng 
Nước chảy 
Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới 
Hệ sinh thái rừng lá rộng ôn đới 
Hệ sinh thái rừng thông phương Bắc 
Hệ sinh thái sa mạc 
Hệ sinh thái thảo nguyên 
Hệ sinh thái rừng ngập mặn 
Hệ sinh thái vùng biển ven bờ 
Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ) 
Hệ sinh thái nước chảy (suối, sông) 
Bài 43 - Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái 
I - Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật 
 Gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là 1 mắt xích, vừa có nguồn thức thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.- Có 2 loại chuỗi thức ăn : 
1. Chuỗi thức ăn : 
2. Lưới thức ăn 
- Trong quần xã, một loài không chỉ tham gia vào một chuỗi 
thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn 
khác tạo thành một lưới thức ăn. 
3. Bậc dinh dưỡng 
Bậc 1 
Bậc 2 
Bậc 3 
Bậc 4 
II - Tháp sinh thái (Xem xét mức độ dinh dưỡng của từng bậc và toàn bộ quần xã) 
- Ph©n biÖt 3 lo¹i th¸p sinh th¸i. 
Hình tháp ngược 
(Chỉ có ở tháp sinh khối và tháp số lượng) 
Vật chủ - Ký sinh 
Thực vật phù du 
Giáp xác 
Cá trích 
Cá thu 
Quần xã sinh vật nổi trong tầng nước 
B ài 44 – Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển  ( Trao đổi vật chất giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh) 
I – Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hoá 
Chu trình Cacbon 
II - Một số chu trình sinh địa hoá 
Chu tr ì nh Nitơ 
Chu trình n­íc 
III – Sinh quyển 
- Gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước, và không 
khí của Trái Đất (vài chục mét thuộc địa quyển, 7km thuộc khí 
quyển, 11km thuộc thuỷ quyển). 
- Trên Trái Đất 
tùy theo vĩ độ và 
mức độ khô hạn, 
sinh quyển được 
chia thành 
những khu sinh 
học (biôm) nào ? 
B ài 45 - Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái 
I – Dòng năng lượng trong hệ sinh thái 
- Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp 
lên bậc dinh dưỡng cao. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng 
càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát dần. 
- Trong hệ sinh thái, năng lượng được 
truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất 
qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường 
(Còn vật chất được trao đổi qua chu trình 
dinh dưỡng). 
- Quan sát hình bên và trả lời các câu hỏi 
lệnh sách giáo khoa trang 202. 
II - Hiệu suất sinh thái 
Chim di c­ 
Chim di c­ 
CÒ MỎ THÌA 
C©y nong t»m 
C©y rau m¸c 
Trong n­íc 
Trªn c¹n 
Thùc vËt sa m¹c 

File đính kèm:

  • pptgioi_thieu_sinh_hoc_lop_12_sinh_thai_hoc.ppt