Hệ thức lượng trong tam giác - Trần Đắc Nghĩa
Phiếu học tập 1: Cho tam giác ABC với
BC = a, AC = b, AB = c
a. Từ 3 điểm A, B, C biễu diễn vectơ thành hiệu 2 vectơ.
b. Bình phương 2 vế dẳng thức vừa tìm được để tìm mối quan hệ giữa các giá trị a, b, c trong 2 trường hợp :
+Góc A = 900
+Góc A không bằng 900
c. Phát biểu bằng lời kết quả trên.
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCGiáo viên : Trần Đắc Nghĩa7/12/20151Trần Đắc NghĩaHoạt động nhómPhiếu học tập 1: Cho tam giác ABC với BC = a, AC = b, AB = ca. Từ 3 điểm A, B, C biễu diễn vectơ thành hiệu 2 vectơ.b. Bình phương 2 vế dẳng thức vừa tìm được để tìm mối quan hệ giữa các giá trị a, b, c trong 2 trường hợp : +Góc A = 900 +Góc A không bằng 900c. Phát biểu bằng lời kết quả trên.Date2Trần Đắc NghĩaI. Định lý cosin trong tam giác1. Định lý: Date3Trần Đắc Nghĩa2. Hệ quả:Date4Trần Đắc Nghĩa3.Ví dụ:Cho tam giác ABC có BC=8, AB=3, AC=7. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=5. Tính AD.Giải:Date5Trần Đắc NghĩaVí dụ 2 : Cho tam giác ABC có cạnh a = 4, b = 5 , c = 6. Tính góc AĐÁP SỐ: A = 420 25’ (Thao tác bằng máy tính bỏ túi)Date6Trần Đắc NghĩaCho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R).OABCDate7Trần Đắc NghĩaVậy đối với một tam giác thường thì công thức trên còn đúng không?Date8Trần Đắc NghĩaII. Định lý sin trong tam giác:H1Date9Trần Đắc Nghĩa1.Định lý:Với mọi ta có:R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC2.Ví dụ:Cho tam giác ABC có a = 4, b = 5, c = 6. Chứng minh rằng:SinA – 2 SinB + SinC = 0Date10Trần Đắc NghĩaGoi R là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Từ định lý sin ta có SinA = a/2R SinB = b/ 2R SinC = c/ 2R.Vậy SinA – 2SinB + SinC = 1/2R(a – 2b + c) = 1/2R(4 - 10 + 6) = 0.Date11Trần Đắc NghĩaV. Củng cố:(1) Hãy điền vào chỗ trống để có kết quả đúngB.C.D.E.A...................... là ................................................Bán kính đường tròn ngoại tiếp Với ...... là bán kính đường tròn ngoại tiếp Date12Trần Đắc NghĩaTổng kết:Date13Trần Đắc NghĩaI. Định lý cosin trong tam giác1. Định lý: Date14Trần Đắc Nghĩa2. Hệ quả:Date15Trần Đắc Nghĩa1.Định lý:Với mọi ta có:R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCDate16Trần Đắc Nghĩa*Bài tập về nhà: 15, 16, 17, 20, 21 (trang 64-SGK)*Đọc trước các phần sau của bài.Date17Trần Đắc Nghĩa
File đính kèm:
- toan 10 he thuc luong trong tam giac.ppt