Hội thi Thiết kế bài giảng điện tử năm 2010 - Thanh điệu tiếng Việt - Tô Thị Kim Nguyên

TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA ÂM VỊ TIẾNG VIỆT

Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập, không biến hình.

Loại hình ngôn ngữ này, có một đơn vị đặc biệt gọi là HÌNH TIẾT (morphosyllabeme): đơn vị có hình thức 1 âm tiết và ý nghĩa của 1 hình vị.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội thi Thiết kế bài giảng điện tử năm 2010 - Thanh điệu tiếng Việt - Tô Thị Kim Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HỘI THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬLẦN THỨ II -2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGDÙNG GIẢNG DẠY Ở CÁC HỌC PHẦN: GIAO TIẾP, NGỮ ÂM, ÂM VỊ TIẾNG VIỆT (VLL 504 – FUNDAMENTAL VIETNAMESE LANGUAGE) TIẾNG VIỆT 1 (VIE 501 - VIETNAMESE LANGUAGE 1) Mục đích soạn bài  Cấu trúc bài giảng KHOA SƯ PHẠMBỘ MÔN NGỮ VĂNGIẢNG VIÊN: TÔ THỊ KIM NGUYÊNTHANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT Ngữ âm tiếng Việt, Đoàn Thiện Thuật, nxb ĐHQG, 2003 Tiếng Việt tập 1, Bùi Minh Toán (chủ biên), nxb GD, 1998.Tài liệu tham khảo Giáo trình CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC và TIẾNGVIỆT, Bùi Tất Tươm (chủ biên), nxb GD, 1996 Âm vị học và tuyến tính, Cao Xuân Hạo, nxb KHXH, 2006Nội dung bài giảng, xin download ở địa chỉ: TIẾNG VIỆT Đại cương - Ngữ âm, Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh, nxb GD, 2002www.ngonngu.net TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA ÂM VỊ TIẾNG VIỆTTiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập, không biến hình.Loại hình ngôn ngữ này, có một đơn vị đặc biệt gọi là HÌNH TIẾT (morphosyllabeme): đơn vị có hình thức 1 âm tiết và ý nghĩa của 1 hình vị.TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA ÂM VỊ TIẾNG VIỆTÂm vị tiếng Việt là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất tham gia cấu tạo âm tiết tiếng Việt.Có 2 loại âm vị tham gia cấu tạo ât TV. Đó là âm vị đoạn tính và âm vị siêu đoạn tính.Vị trí của thanh điệu trong cấu trúc âm tiết tiếng ViệtThanh điệuPhụ âm đầuVầnÂm đệmÂm chínhÂm cuốiCẤU TẠOÂM ĐOẠNCẤU TẠO SIÊU ÂM ĐOẠN1 2 3 4 TRỤC TUYẾN TÍNHTl Khái quát về thanh điệu tiếng ViệtLà một loại âm vị siêu đoạn tính (không định vị trên trục tuyến tính của ngôn ngữ)Là âm vị bắt buộc trong tất cả các âm tiết tiếng ViệtLà yếu tố quyết định độ cao của âm tiết Có chức năng khu biệt âm thanh và ý nghĩa của âm tiết TVKhái quát về thanh điệu tiếng ViệtHệ thống thanh điệu TV gồm 6 thanhThanh ngang (không dấu) 	: 1Thanh huyền (dấu huyền) : 2Thanh ngã (dấu ngã) 	: 3Thanh hỏi (dấu hỏi) 	: 4Thanh sắc (dấu sắc) 	: 5Thanh nặng (dấu nặng) 	: 6	N.D.Andeev và M.V.Gordina xây dựng biểu đồ này từ sự phân tích các đường ghi của máy kymographeMiêu tả thanh điệu tiếng ViệtMiêu tả thanh điệu tiếng Việt 20 40 60 80 2402202001801601401201009080234561mãmámamảmàmạPHÂN LOẠI THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆTwww.ngonngu.netNgãKhông dấuHuyềnNặngSắcHỏiBằngTrắcGãyKhông gãyCAOTHẤPLăng trụ thanh điệuSỰ PHÂN BỐ THANH ĐIỆU TRONG ÂM TIẾT TIẾNG VIỆTThanh điệuPhụ âm đầuVầnÂm đệmÂm chínhÂm cuốiÂM TIẾT KHÉPpktsắc / nặngsắc sặcmót mọtcắp cặpThế nào là âm tiết khép?SỰ PHÂN BỐ THANH ĐIỆU TRONG ÂM TIẾT TIẾNG VIỆTThanh điệuPhụ âm đầuVầnÂm đệmÂm chínhÂm cuốiCÁC ÂM TIẾT KHÁC: hơi khép, hơi mở, mởmnŋsắc / nặng/ ngang / huyền / ngã / hỏi sắn sẵnhỏi hòncẳng căngḭṷAnh không sắc thuốc hỏi đâu mà lànhChị huyền mang nặng ngã đauSỰ PHÂN BỐ THANH ĐIỆU TRONG TỪ LÁY TIẾNG VIỆTPhụ âm đầuVầnÂm đệmÂm chínhÂm cuốiTỪ LÁY ĐÔIkkoKĩu kịtNhiều nhặnTẽn tòThanh điệuThanh điệuPhụ âm đầuVầnÂm đệmÂm chínhÂm cuốiCỏn conXinh xắnNhỏ nhắnnonhuyền/ ngã /nặnghuyền/ ngã /nặngkhông /sắc / hỏikhông /sắc / hỏiThảo luận nhóm về thanh điệuVấn đề thanh điệu trong phương ngữ Nam bộVận dụng hiểu biết về sự miêu tả thanh điệu TV để khắc phục các lỗi khi phát âm và chính tả cho bản thân và cho học sinh PTMẹo luật về chính tả thanh điệu cho phương ngữ Nam bộBài làm của nhóm gửi về: ttknguyen@agu.edu.vn	(thời hạn nộp: 72 giờ sau)Cám ơn quí vịThanh ngang - 1Còn gọi là thanh không dấuLà thanh caoĐường nét bằng phẳng, hầu như không lên không xuống từ đầu đến cuốixyoThanh huyền - 2Là thanh thấpĐường nét bằng phẳng, đi xuống thoai thoải xyoThanh ngã - 3Là thanh cao, gãyĐường nét không bằng phẳng, bắt đầu ở âm vực thấp nhưng kết thúc ở âm vực cao.Độ cao giảm đột ngột sau khi xuất phát rồi lại vút lên cao xyoThanh hỏi - 4Là thanh thấp, gãyĐường nét không bằng phẳng, bắt đầu ở âm vực thấp độ cao giảm dần sau khi xuất phát rồi lại tăng lên và kết thúc ở âm vực thấp xyoThanh sắc - 5Là thanh caoBắt đầu ở âm vực cao. Độ cao tăng dần khi xuất phát rồi kết thúc ở âm vực cao. xyoThanh nặng - 6Là thanh thấpBắt đầu ở âm vực thấp như thanh huyền.Độ cao giảm dần sau khi xuất phát và kết thúc ở âm vực thấp nhất. xyoMục đích soạn bài giảng điện tửỨng dụng công nghệ tin học vào việc giảng dạy nhằm truyền đạt những kiến thức ngữ âm học trừu tượng, phức tạp đến người học một cách hiệu quả nhất.Tạo hứng thú học tập cho người học.Kích thích ở người học nhu cầu sử dụng các phương tiện hiện đại của tin học như Internet, các phần mềm tin học, EmailGiải quyết một số vài nhu cầu cá nhân của bản thân: sức khỏe, sự yêu thích tin học.Cấu trúc bài giảngTổng quan về vai trò của âm vị tiếng Việt Vị trí của thanh điệu trong cấu trúc âm tiết tiếng ViệtKhái quát về thanh điệu tiếng ViệtMiêu tả thanh điệu tiếng ViệtSự phân bố thanh điệu trong âm tiết tiếng ViệtThảo luận nhóm về thanh điệuKẾT QUẢ BÀI THẢO LUẬN 1Nhóm 1: 6,5 đNhóm 2: 7,0 đNhóm 3: 7,5 đNhóm 4: 6,0 đNhóm 5: 9,0 đBài làm của nhóm 5 đã upload tại địa chỉ:  quan điểm về mô hình ât TVThanh điệu chỉ tác động lên phần vầnCác quan điểm về mô hình ât TVThanh điệu tác động lên tất cả các yếu tố âm đoạn

File đính kèm:

  • pptTHANH ĐIEU new.ppt
Bài giảng liên quan