Hướng dẫn sử dụng chương trình encore 4.5.5

Lời nói đầu

Lμm thế nμo để soạn nhạc trên máy tính cá nhân? Đó lμ vấn đề mμ không ít

người lμm công tác giảng dạy âm nhạc trên toμn quốc quan tâm. Điều nμy phản

ánh một xu hướng thực tế lμ việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đang

bám sát những thμnh tựu của ngμnh công nghệ thông tin.

Lợi ích của việc học cách sử dụng phần mềm chuyên ngμnh, sử dụng những

phần mềm ứng dụng lμm công cụ giảng dạy vμo một số bộ môn trong trường sư

phạm đã được kiểm chứng. Do đó, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong

dạy vμ học âm nhạc ở trường Cao đẳng Sư phạm lμ một việc lμm tất yếu, chắc

chắn sẽ mang lại hiệu quả cao; đồng thời góp phần giảm thiểu sự lệ thuộc vμo

quỹ thời gian của quá trình đμo tạo hiện nay. Qua kiểm nghiệm thực tế, chúng

tôi nhận thấy việc lμm trên không những giúp cho giảng viên âm nhạc chủ động

có được những bμi soạn mang tính hiện đại mμ còn tạo ra được nhiều tμi liệu học

tập vμ tham khảo đa dạng cho sinh viên một cách trực quan sinh động thông qua

phương tiện lμ máy tính cá nhân hoặc mạng máy tính trường học. Hơn nữa, cũng

phương thức nμy, người học có thể trao đổi tiến trình học tập của mình với giảng

viên hoặc bạn học một cách nhanh chóng vμ hiệu quả.

 

pdf64 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn sử dụng chương trình encore 4.5.5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 vμ xác lập các thông số 
nh− hình bên: 
 Chọn khối dữ liệu đầu trang: 
- Lệnh để thay đổi ngoặc đầu 
khuông nhạc: Score – Connect Staves, 
chọn ngoặc vuông nh− hình bên: 
3.2 Định dạng trang 
- Lμm theo mục 2.2. 
- Thêm số trang bằng lệnh Score – Add 
Page..., xác lập các thông số nh− hình bên: 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
48
- Thay đổi độ lớn của khuông nhạc (mở rộng vùng sử dụng của trang nhạc): 
sử dụng lệnh Windows – Staff Sheet, chỉnh theo thông số sau: 
+ Nhấn vμo ô Size để thay đổi 
theo 4 mức độ. Chọn “All staves” để 
thay đổi cho cả hệ thống khuông 
nhạc. (Không chọn “All staves”: có 
thể thay đổi độ lớn từng khuông 
nhạc trong hệ thống khuông nhạc). 
- Chọn âm sắc cho từng giọng (sử dụng lệnh Windows – Staff Sheet, chỉnh 
theo thông số sau): 
+ Cột “Chnl”: chỉnh 
kênh tín hiệu MIDI cho từng 
khuông nhạc, bảng bên cạnh 
lμ thông số đ−ợc điều chỉnh 
cho khuông nhạc thứ ba. 
Nên xác lập từng kênh khác 
nhau cho mỗi khuông nhạc: 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
49
+ Program Name: click chuột vμo cột “Program Name”, chọn âm sắc nhạc 
cụ cho từng kênh tín hiệu theo bảng trong hộp thoại 
Trong mỗi kênh tín hiệu, có thể đặt âm sắc khác nhau cho từng bè nếu xác 
lập chi tiết ở nút nhấn Voice trong hộp thoại. 
Bảng âm sắc chuẩn General MIDI: 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
50
3.3 Chọn số chỉ nhịp 
- Sử dụng lệnh Measures – Time 
Signature vμ xác lập các thông số theo 
hình. 
- Sử dụng lệnh Measures – Time 
Signature vμ xác lập các thông số theo 
hình (vì đây lμ bμi có nhịp thay đổi tại ô 
nhịp số 15): 
3.4 Chọn hóa biểu (tham khảo mục 2.4) 
3.5 Chép phần nhạc (tham khảo mục 2.5) 
- L−u ý cách viết nốt hoa mỹ (tham khảo mục 1.2.3). 
- L−u ý cách viết chọn theo bè (thanh công cụ voice). 
- L−u ý cách viết dấu hóa bất th−ờng (tham khảo mục 1.2.7, thanh Palette – 
Notes). 
3.6 Chép phần lời (tham khảo mục 2.6) 
3.7 Dμn trang (tham khảo mục 2.8) 
3.8 Trích tổng phổ: 
- Chọn khuông nhạc của bè muốn trích, 
dùng lệnh “File – Extract Part...” để trích thμnh 
phân phổ. Ví dụ: Trích bè 3 bản hợp x−ớng 
“Bóng dáng một ngôi tr−ờng” ở trên. Các thông 
số đ−ợc chọn nh− hình bên vμ kết quả phân phổ 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
51
của bè 3 nh− sau: 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
52
4) Chép nhạc độc tấu 
4.1 Tạo một tập tin dạng độc tấu (tham khảo mục 2.1 vμ 3.1) 
- Tạo một tập tin cho độc tấu Piano: sử dụng 
lệnh Ctrl+N, xác lập các thông số nh− hình bên: 
4.2 Định dạng trang (tham khảo mục 2.2 vμ 3.2) 
4.3 Chọn số chỉ nhịp (tham khảo mục 2.3 vμ 3.3) 
4.4 Chọn hóa biểu (tham khảo mục 2.4) 
4.5 Chép phần nhạc (tham khảo mục 2.5) 
4.6 Một số thao tác cho những hình nốt phức tạp 
(tham khảo mục 1.2.3) 
4.6.1 Nốt hoa mỹ (tham khảo mục 1.2.3, lệnh Notes – Make Grace/Cue...) 
4.6.2 Dấu nối tr−ờng độ đặc biệt 
Đánh khối các nốt, nhấn Ctrl+M để tạo nối tr−ờng độ qua dấu lặng: 
4.6.3 Đánh dấu liên 
- Liên 3, liên 5,... móc đơn: xác lập trên thanh Palette – Note 
những thông số sau: 
+ 3:2 lμ trị số để tính liên ba (3 nốt nh−ng giá trị tổng lμ 2). 
+ 5:4 lμ trị số để tính liên năm (5 nốt nh−ng giá trị tổng lμ 4). 
+ 6:4 lμ trị số để tính liên sáu (6 nốt nh−ng giá trị tổng lμ 4). 
... 
+ Chọn móc đơn vμ giá trị liên trên thanh Palette để viết nốt 
theo dự định. 
(Cũng nh− vậy, ng−ời dùng có thể viết đ−ợc các hình nốt theo 
sự phân chia tự do khác nh− “liên ba nốt đen”, “liên năm nốt kép”,...) 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
53
4.6.4 Dấu octave 
Đôi khi trong nhạc độc tấu, các nốt quá cao hoặc quá thấp cần phải đánh 
dấu otave: sử dụng thanh Palette – Tool. 
4.6.5 Sử dụng các hình nốt đặc biệt 
Sử dụng lệnh Notes – Attributes – Notes. Ví dụ: 
4.6.6 Cách thể hiện nốt trong khuông nhạc dμnh cho đμn guitar 
Sử dụng lệnh Score – Tablature 
Staff để thêm khuông nhạc dμnh 
riêng cho guitar, dùng thanh Palette 
– Guitar để thêm các ký hiệu. Ví dụ: 
4.6.7 Đuôi nốt thể hiện bè trong độc tấu Piano 
Sử dụng kết hợp tiện ích chia bè voice vμ lệnh Ctrl+M. 
Hiển thị mμn hình khi 
không tách bè: 
Hiển thị mμn hình khi tách 
bè: 
4.7 Dμn trang (tham khảo mục 
2.8) 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
54
5) Chép nhạc hòa tấu 
Trang ví dụ: 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
55
5.1 Tạo một tập tin dạng hòa tấu (tham khảo mục 2.1, 3.1 vμ 4.1) 
- Chọn các loại khóa ở thanh Palette – Clefs. 
5.2 Định dạng trang (tham khảo mục 2.2 vμ 3.2) 
5.3 Chọn số chỉ nhịp (tham khảo mục 2.3 vμ 3.3) 
5.4 Chọn hóa biểu (tham khảo mục 2.4) 
Đối với những bản nhạc phức tạp về 
hóa biểu nh− trang ví dụ trên, ng−ời dùng 
cần chọn “Just this staff” để thay đổi hóa 
biểu cho từng khuông nhạc có sự khác biệt 
đó: 
5.5 Chép phần nhạc (tham khảo mục 2.5) 
Đôi khi trong bản nhạc, ng−ời ta cần ghi ký hiệu hợp âm ở trên khuông 
nhạc. Sử dụng thanh Palette – Graphic, nhấn nút “C”, sau đó click chuột trên 
khuông nhạc, xác lập tên hợp âm trong hộp thoại: 
(Ghi hợp âm kiểu guitar, nhấn nút “G” trên thanh Palette) 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
56
5.6 Một số thao tác phối khí 
- Bảng Staff Sheet của tập tin đ−ợc ví dụ ở trên sẽ xuất hiện nh− sau: 
+ Cột Play: Tùy chọn phát tín hiệu MIDI. 
+ Cột Solo: Chỉ phát một khuông nhạc. 
+ Cột Name: Đặt tên cho khuông nhạc. 
+ Cột size: Độ lớn của khuông nhạc. 
+ Cột Key: Dịch giọng so với nốt đ−ợc ghi. 
+ Cột Chnl: Chọn kênh MIDI cho từng khuông. (Kênh số 10 sử dụng riêng 
cho bộ gõ). 
+ Cột Program Name: Âm sắc của mỗi loại nhạc cụ phù hợp với chuẩn 
General MIDI. 
+ Cột Volume: Điều chỉnh âm l−ợng cho từng Track. 
- Có thể thay đổi âm sắc, xác lập các thay đổi nguồn tín hiệu MIDI bằng 
cách sử dụng thanh Palette – Tool, chọn nút MIDI, sau đó click chuột trên 
khuông nhạc vμ thay đổi các thông số trên hộp thoại. 
5.7 Dμn trang (tham khảo mục 2.8) 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
57
6) Tạo tập tin MIDI từ phần mềm Encore 
- Tạo một tập tin “*.enc” gồm 4 khuông nhạc nh− sau: (Tham khảo các mục 
2.1, 3.1, 4.1, 5.1) 
- Dùng lệnh Windows – Staff Sheet, thiết lập các thông số trong hộp thoại: 
- L−u tập tin d−ới 
dạng “.enc”: Dùng lệnh 
File – Save As, xác lập 
các thông số nh− hình 
bên: 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
58
 - L−u tập tin d−ới dạng “.mid”: Dùng lệnh File – Save As, xác lập các 
thông số nh− hình bên: 
Các loại đμn Electric Keyboard thông dụng hiện nay đều có thể đọc đ−ợc 
định dạng tập tin nμy. 
7) Soạn đề thi với văn bản âm nhạc 
7.1 Một số vấn đề đặt ra khi soạn đề thi âm nhạc trên máy tính 
Hầu hết các phần mềm soạn thảo văn bản hiện nay không có chức năng viết 
nốt nhạc. Ng−ợc lại, những phần mềm soạn thảo văn bản âm nhạc lại hạn chế về 
chức năng để xử lý những câu chữ, đoạn văn theo yêu cầu trình bμy phức tạp. 
7.2 Một số giải pháp khắc phục 
7.2.1 Giải pháp soạn đề thi trên phần mềm Encore 
- Sử dụng nút “T” trên thanh Palette – Graphic tạo “text box” để nhập phần 
chữ của đề thi. Cũng trên thanh nμy, ng−ời sử dụng có thể đóng khung hoặc gạch 
d−ới phần chữ nhờ vμo các công cụ của nó. 
- Đ−a trỏ chuột đến góc trên của khuông nhạc để điều chỉnh vị trí của 
chúng trong đề thi. 
- Sử dụng lệnh View – Hide Staves để ẩn đi những khuông nhạc không cần 
hiển thị. 
- Ưu điểm của giải pháp nμy lμ bản in phần nốt nhạc rất sắc nét vμ rõ rμng. 
Tuy nhiên có nhiều hạn chế trong việc sử dụng các bảng biểu vμ hình ảnh. 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
59
7.2.2 Giải pháp soạn đề thi kết hợp giữa phần mềm Microsoft Word vμ Encore 
B−ớc 1: Chép phần nhạc của đề thi bằng ch−ơng trình Encore. 
B−ớc 2: Xuất bản nhạc ra thμnh tập tin ảnh. 
+ Dùng lệnh File – 
Print...: Chọn máy in ảo 
“Microsoft Office 
Doccument Image Writer” 
đã đ−ợc cμi mặc định trong 
bộ Microsoft Office 2003. 
Click nút Preferences, 
xác lập các thông số ở thẻ 
Advanced nh− hình bên: 
Click “Browse” để chọn 
nơi cất giữ tập tin. 
Ch−ơng trình sẽ tạo ra 
tập tin ảnh với định dạng 
“.tiff” t−ơng thích với 
ch−ơng trình Microsoft 
Word. 
B−ớc 3: Chèn vμo ch−ơng trình Microsoft Word bằng lệnh “Insert – Picture 
– From Files...”. 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
60
H−ớng dẫn cμi đặt Phần mềm Encore 4 
1. Cμi đặt cơ bản: 
File cμi đặt của ch−ơng trình Encore 4.5.5 với dung l−ợng khoảng 14MB, 
mμn hình đầu tiên khi cμi đặt sẽ xuất hiện nh− sau: 
- Click Next để tiếp tục cμi đặt: 
- Click Yes để đồng ý cμi đặt: 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
61
- Gõ tên vμ số Serial Number do nhμ sản xuất cung cấp khi đăng ký sử 
dụng. 
- Chọn th− mục chứa các files sẽ đ−ợc đ−a vμo hệ thống, click Next để tiếp 
tục cμi đặt: 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
62
- Các thông số đã sẵn sμng, click Next để tiếp tục cμi đặt: 
- Ch−ơng trình đã cμi đặt thμnh công, click Close để hoμn tất quá trình cμi 
đặt. 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
63
- Khởi động ch−ơng trình: Click Start – All Programs – Encore 4.5.5 – 
Encore. Giao diện chính sẽ xuất hiện nh− sau: 
2. Thiết lập các thông số cần thiết: 
Ch−ơng trình Encore đòi hỏi 
một “MIDI driver” (trình điều khiển 
MIDI) để giao tiếp với các thiết bị 
MIDI. Sau khi cμi đặt vμ khởi động 
ch−ơng trình, ng−ời dùng nên thiết 
lập các thông số quan trọng nhất để 
sử dụng. Mở lệnh: Setup – MIDI 
setup, mμn hình sẽ xuất hiện hộp 
thoại nh− hình bên: 
H−ớng dẫn sử dụng ch−ơng trình encore 4.5.5 
64
+ MIDI Out: chọn thiết bị để gởi tín hiệu MIDI. 
+ MIDI In: chọn thiết bị để nhập tín hiệu MIDI. 
Tùy theo cấu hình máy tính (trong đó có bộ phận rất quan trọng lμ 
soundcard) mμ ng−ời dùng sẽ chọn những thiết bị để kết nối cho phù hợp. ở hình 
trên, máy tính có soundcard nhãn hiệu lμ Delta AP192, các thiết bị MIDI sẽ đ−ợc 
nối bằng dây vμo cổng của soundcard nμy theo sơ đồ nh− sau: 
+ Cổng MIDI out của soundcard nối với cổng MIDI in của thiết bị MIDI. 
+ Cổng MIDI in của soundcard nối với cổng MIDI out của thiết bị MIDI. 

File đính kèm:

  • pdfGIAO TRINH DAY ENCORE TUYET HAY.pdf
Bài giảng liên quan