Kế hoạch giảng dạy môn Toán Khối Lớp 6
-Hiểu được kiến thức tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể, đơn giản, gần gũi.
-Nắm bắt được các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, khái niệm luỹ thừa, các phép tính về luỹ thừa.
-Nắm vững được các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Nhận biết được một số hoặc một tổng có chia hết cho 2, 3, 5, 9 hay không.
-Nắm biết được nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thưa số nguyên tố.
ø cách sử dụng compa. Vẽ đoạn thẳng trên tia Vẽ hai đoạn thẳng trên tia + Nêu và giải quyết vấn đề + Gợi mở vấn đáp + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng. thước thẳng, compa 15 Trung điểm của đoạn thẳng 10 Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn 2 tính chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng. Rèn luyện tính cẩn thận; chính xác khi đo; vẽ gấp giấy Trung điểm của đoạn thẳng Vẽ trung điểm của đoạn thẳng + Nêu và giải quyết vấn đề + Gợi mở vấn đáp + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng. thước thẳng, compa 16 Kiểm tra chương I 11 Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương I về đoạn thẳng, 3 điểm thẳng hàng, khi nào điểm nằm giữa hai điểm còn lại, trung điểm đoạn thẳng Cách vẽ, đo đaọn thằng, kỹ năng trình bày bài giải Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tự giác, trung thực Các kiền thức đã học trong chương Cách vẽ, đo Các bài toán Đề kiểm tra 17 Ôn tập học kì 1 12 Hệ thống hoá kiến thức về khái niệm; tính chất; cách nhận biết. Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng; thước đo chia khoảng; compa đo; vẽ đoạn thẳng; tập suy luận Giáo dục học sinh tập dần suy luận trong hình học Điểm; đường thẳng; tia; đoạn thẳng; trung điểm + Luyện tập thực hảnh + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng, thước thẳng, compa 18 13 Hệthống hoá kiến thức về điểm; đường thẳng; tia; đoạn thẳng; trung điểm Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng; thước đo chia khoảng; compa đo; vẽ đoạn thẳng; tập suy luận Điểm; đường thẳng; tia; đoạn thẳng; trung điểm + Luyện tập thực hảnh + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng, thước thẳng, compa 19 Kiểm tra học kì 1 14 Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS trong HK I. Tính trung thực, cẩn thận trong học tập Giải các bài toántrắc nghiệm và tự luận hình học trong HK I 23 -> 37 Chương II: Góc 15 -> 29 - Nắm được khái niệm nửa mặt phẳng. - Khái niệm gĩc,vẽ,đọc gĩc. Phân biệt cạnh ,đỉnh gĩc.Biết phần mặt phẳng nằm trong gĩc. - Biết thực hành đo gĩc. - Biết khi nào tổng hai gĩc bằng gĩc thứ ba: Khi nào + =? - Biết vẽ gĩc khi biết số đo.Qua vẽ gĩc trên nửa mặt phẳng phát hiện tia nằm giữa hai tia. - Biết vẽ tia phân giác của một gĩc - Biết biểu diễn mối quan hệ của các gĩc trong trường hợp cĩ tia phân giác - Bước đầu biết giải bải tốn tính gĩc khi biết số đo của hai trong ba gĩc tạo bỡi ba tia chung gốc. - Bước đầu biết chứng tỏ tia phân giác của một gĩc - Nắm khái niệm ,kí hiệu đường trịn.Biết dùng compa để vẽ đường trịn . - Biết vẽ hình, đọc hình. - Biết giải bài tốn hình tính số đo gĩc khi xác định được tia nằm giữa hai tia . - Biết thực hành đo gĩc trên mặt đất. - Nửa mặt phẳng - Gĩc.Đo gĩc - Khi nào : + =? - Vẽ gĩc khi biết số đo - Tia phân giác một gĩc. - Đường tròn. Tam giác + Tích cực hoá hoạt động của học sinh. + Hoạt động nhóm. + Kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp. + SGK, SGV, sách tham khảo, tạp chí; bảng phụ. Dụng cụ vẽ: các loại thước. + Bảng phụ nhóm, bút bảng. Dụng cụ học hình 23 Nửa mặt phẳng 15 Học sinh hiểu về mặt phẳng, khái niện nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho. Hiểu về tia nằm giữa hai tia Nhận biết nửa mặt phẳng; Biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa hai tia Giáo dục tính cẩn thận, óv quan sát, tư duy cho học sinh. Nửa mặt phẳng bờ a Tia nằm giữa 2 tia + Nêu và giải quyết vấn đề + Gợi mở vấn đáp + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng. thước thẳng 24 Góc 16 Học sinh hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm tromg góc. Học sinh biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. Biết điểm nằm trong góc Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. Góc. Góc bẹt. Vẽ góc Điểm nằm bên trong góc + Nêu và giải quyết vấn đề + Gợi mở vấn đáp + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng. thước thẳng, thước đo góc 25 Số đo góc 17 Học sinh công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Học sinh biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn, góc tù, góc bẹt Học sinh biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh 2 góc Giúp học sinh tính cẩn thận tỉ mỉ, tăng khả năng tư duy logic. Đo góc So sánh hai góc Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù + Nêu và giải quyết vấn đề + Gợi mở vấn đáp + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng. thước thẳng, thước đo góc 26 Khi nào góc xOy + góc yOz = góc xOz 18 Học sinh nhận biết và hiểu được khi nào thì góc . Nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. Rèn luyện kỹ năng sữ dụng thước đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc Giúp học sinh tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ. Khi tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì góc . Hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. + Nêu và giải quyết vấn đề + Gợi mở vấn đáp + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng. thước thẳng, thước đo góc 27 Vẽ góc khi biết số đo 19 Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho ( 0 < m 180) Học sinh biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc Giúp học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ để đo và vẽ góc chính xác . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ; . m< n Þ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz 28 Tia phân giác của góc 20 Học sinh hiểu thế nào là tia phân giác của góc? Đường phân giác của góc là gì? góc, biết tính góc dựa vào tính chất tia phân giác. Biết vẽ tia phân giác của Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, dùng compa . Tia phân giác của một góc Cách vẽ tia phân giác của một góc + Nêu và giải quyết vấn đề + Gợi mở vấn đáp + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng. thước thẳng, thước đo góc 29 Thự hành đo góc trên mặt đất 21 Học sinh hiểu cấu tạo của giác kế, củng cố cho học sinh cách đo góc, số đo góc Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất; ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế. Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật, tính nhanh nhẹn, tạo hứng thú môn học. Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất; + Thực hành + Hoạt động nhĩm Bộ thực hành mẫu : giác kế, cọc tiêu dài 1,5m, cọc tiêu ngắn 0,3m, búa. 30 22 Học sinh hểiu được cách đo góc trên thực tế Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật, áp dụng vào thực tế. Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất và cách tính toán + Thực hành + Hoạt động nhĩm 31 Đường tròn 23 Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. Sử dụng compa thành thạo; Biết vẽ đường tròn cung tròn Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình Đường tròn và hình tròn Cung và dây cung + Nêu và giải quyết vấn đề + Gợi mở vấn đáp + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng. thước thẳng, compa 32 Tam giác 24 Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác Giáo dục sự linh hoạt và thấy được tính thực tế của môn học. Tam giác ABC là gì? Vẽ tam giác + Nêu và giải quyết vấn đề + Gợi mở vấn đáp + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng. thước thẳng, compa 33 Ôn tập chương 25 Hệ thống hóa kiến thức đạ học về góc, đường tròn, tam giác. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. Bước đầu tập suy luận đơn giản. Vẽ góc, đo góc: Đọc hình để củng cố kiến thức Luyện tập khả năng suy luận. + Luyện tập thực hảnh + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng, thước thẳng, compa 34 Kiểm tra chương II 26 Học sinh được kiểm tra các kiến thức cơ bản trong chương: Góc, số đo góc, tính góc, tia phân giác của một góc, tam giác. Bước đầu tập suy luận đơn giản. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc , vẽ hình chính xác; trình bày hợp lí Đề kiểm tra 35 Ôn tập cuối năm 27 Hệ thống hóa kiến thức đã học về góc, đường tròn, tam giác. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác; Giải được một số dạng bài tập có vận dụng kiến thức về góc. Bước đầu tập suy luận đơn giản. Một số dạng bài tập trắc nghiệm, vẽ hình, đọc hình vẽ và tính toán + Luyện tập thực hảnh + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng, thước thẳng, đo góc, compa 36 28 Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học về góc, đường tròn, tam giác. Biết đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác; Giải được một số dạng bài tập có vận dụng kiến thức về góc. Bước đầu tập suy luận một số bài tập có tính phức tạp hơn Một số dạng bài tập trắc nghiệm, vẽ hình, đọc hình vẽ và tính toán nâng cao có nội dung phức hợp + Luyện tập thực hảnh + Hoạt động nhĩm Bảng phụ nhĩm, bút bảng, thước thẳng, đo góc, compa 37 Kiểm tra cuối năm 29 Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kỳ 2 Tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong học tập Giải các bài toán hình học trong học kỳ 2 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MƠN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Huỳnh Văn Rỗ KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- Ke hoach bo mon Toan 6 20102011.doc