Mô hình giáo án môn Mĩ thuật

MÔ HÌNH GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT

Ghi rõ ngày giảng, lớp giảng

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức

 - Kĩ năng

 - Thái độ

II. Phương pháp

III. Chuẩn bị

 - Giáo viên .

 - Học sinh

Ghi rõ nội dung, phương tiện mà giáo viên và học sinh cần chuẩn bị

V. Các hoạt động dạy và học

A. Ổn định tổ chức ( thời gian)

 B. Kiểm tra bài cũ, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( thời gian).

 C. Giới thiệu bài mới ( thời gian)

 

doc3 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô hình giáo án môn Mĩ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Mô hình giáo án môn Mĩ Thuật
Ghi rõ ngày giảng, lớp giảng
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức
	- Kĩ năng 
	- Thái độ
II. Phương pháp
III. Chuẩn bị
	 - Giáo viên..
	 - Học sinh
Ghi rõ nội dung, phương tiện mà giáo viên và học sinh cần chuẩn bị
V. Các hoạt động dạy và học
A. ổn định tổ chức ( thời gian)
	B. Kiểm tra bài cũ, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( thời gian).
	C. Giới thiệu bài mới ( thời gian)
Hoạt động 1: Tên hoạt động ( thời gian)
- Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Thể hiện rõ các hoạt động của GV trong việc tổ chức các hoạt động dạy học.
- Ghi rõ câu hỏi và các yêu cầu về việc tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên đối với học sinh.
- Ghi rõ các nội dung học sinh cần thực hiện.
- Ghi nội dung đã thống nhất hoặc các kết luận chính mà HS cần ghi nhớ hoặc các nhận xét về kết quả hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Tên hoạt động ( thời gian)
- Tiến hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Thể hiện rõ các hoạt động của GV trong việc tổ chức các hoạt động dạy học.
- Ghi rõ câu hỏi và các yêu cầu về việc tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên đối với học sinh.
- Ghi rõ các nội dung học sinh cần thực hiện.
- Ghi nội dung đã thống nhất hoặc các kết luận chính mà HS cần ghi nhớ hoặc các nhận xét về kết quả hoạt động của học sinh
Các hoạt động tiếp theo tương tự.
D . Củng cố ( thời gian)
- Hướng dẫn học sinh đánh giá và nhận xét về kết quả các hoạt động đã thực hiện.
	- Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
E . Hướng dẫn về nhà ( thời gian)
- Chỉ rõ những nội dung học sinh cần thực hiện sau giờ học.
- Các chuẩn bị cho tiết học sau.
* . Tự rút kinh nghiệm giờ dạy.
	- Ưu điểm
	- Tồn tại..
d. dạng bài kiểm tra ( từ 1 tiết trở lên)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức
	- Kĩ năng 
	- Thái độ
II. Phương pháp
III. Chuẩn bị
	 - Giáo viên..
	 - Học sinh
Ghi rõ nội dung, phương tiện mà giáo viên và học sinh cần chuẩn bị
V. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
- phát đề hoặc chép đề kiểm tra lên bảng cho học sinh
- Nêu rõ các yêu cầu về việc kiểm tra ( nếu có )
2. Kiểm tra.
Có đề, có đáp án và biểu điểm kèm theo	 
*Lưu ý:
- Trong một học kì kiểm tra ít nhất 4 lần bao gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kì.
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh chủ yếu dựa trên cơ sở thực hành mĩ thuật (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, th−ờng thức mĩ thuật). Hạn chế chỉ dựng hình thức kiểm tra viết, trả lời câu hỏi theo nội dung có sẵn trong sách giáo khoa.
- Không nên kiểm tra lí thuyết chỉ với yêu cầu học thuộc, cú thể kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm, ra đề kiểm tra cho cả lớp, theo nhóm hoặc cá nhân... kết hợp kiểm tra kiến thức cũ tr−ớc khi thực hành áp dụng hoặc trong khi học bài mới.
- Hoạt động kiểm tra cần linh hoạt. GV phải căn cứ vào khả năng học tập của học sinh, điều
kiện cụ thể ở từng trường, lớp và địa phương để có các hình thức kiểm tra phù hợp có hiệu quả.
Cần kết hợp đánh giá kết quả học tập, trong đó có mức độ thể hiện tình cảm thẩm mĩ, tháii độ tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo, ý thức cố gắng vươn lên trong học tập của học sinh.
- Cần lưu ý rằng, điểm cao không chỉ dành cho những học sinh có năng khiếu mà cả đối với những học sinh chưa thể hiện năng khiếu đặc biệt, nắm đ−ợc kiến thức, kĩ năng vμ có ý t−ởng sáng tạo nh−ng kỹ thuật thể hiện còn hạn chế. Với những học sinh bμi vẽ không giống mẫu, hình vẽ ch−a chuẩn, mμu sắc ch−a đẹp nhưng nắm vững kiến thức, kĩ năng, hứng thú, tự giác, tích cực học tập thì vẫn đánh giá nhận xét hoặc cho điểm trung bình hoặc trên trung bình.
- GV cần căn cứ Tài liệu Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng môn Mĩ thuật THCS, căn cứ mục tiêu, định hướng đổi mới dạy học của bộ môn để đưa ra những tiêu chí, nội dung kiểm tra và đánh giá cho phù hợp.
	- Các bài kiểm tra học kỳ theo hướng dẫn cụ thể của phòng Giáo dục và Đào tạo từng năm.
3. Củng có dặn dò.
* Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra :
	- Sự chuẩn bị của học sinh.
	- ý thức và thái độ của các nhóm học sinh 
4. Hướng dẫn học sinh dọn vệ sinh ( nếu có)
* Tự rút kinh nghiệm
	- Ưu điểm
	- Hạn chế..

File đính kèm:

  • docMau GA Mi Thuat.doc