Module Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ

NỘI DUNG

Bài 1. Tổng quan về thiết bị dạy học

Bài 2. Sử dụng mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm

Bài 3. Sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ

Bài 4. Sử dụng Video dạy học

Bài 5. Sử dụng Sách giáo khoa

Bài 6. Sử dụng bảng và bảng phụ

Bài 7. Sử dụng PowerPoint và các phần mềm thiết kế DH

Bài 8. Thực hành phối hợp các loại TBDH

 

ppt51 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Module Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i tượng cần nghiên cứu trên bản đồ.Biểu đồ Đọc biểu đồ (dạng, tên biểu đồ, bảng chú giải, nội dung của đối tượng thể hiện trên biểu đồ...) Nhận xét và giải thích: nhận xét về xu hướng thay đổi của đối tượng, giải thích, đưa ra các nguyên nhân của xu hướng thay đổi đó.Tài liệu 3.5. Các bước khai thác tranh ảnh bản đồ:Biểu đồ của đối tượng, giải thích, đưa ra các nguyên nhân của xu hướng thay đổi đó. Khái quát đưa ra xu hướng, đặc điểm chung của đối tượng được thể hiện trên biểu đồ. Tranh ảnh Xác định chủ đề, thu nhận, phân tích, đánh giá các thông tin từ hình ảnh. Bày tỏ thái độ, ý kiến, quan điểm của mình về hình ảnh đó. Miêu tả, nhận xét, khái quát đối tượng thể hiện trên hình ảnh bằng ngôn ngữ riêng của mình. Sơ đồ Xác định chủ đề của sơ đồ thể hiện. Xác định các thành phần, cấp độ và các mối liên hệ biểu thị trên sơ đồ.Tài liệu 3.5. Các bước khai thác tranh ảnh bản đồ:Sơ đồ(đỉnh kiến thức cơ bản, kiến thức suy luận và phân tích, kiến t hức bản chất và đánh giá, đặc điểm của các cung sơ đồ...) Nhận xét, rút ra kết luận về đối tượng thể hiện trên sơ đồ. 	Bước 3: Báo cáo kết quả nghiên cứu:	  Các nhóm học sinh báo cáo kết quả và thảo luận chung.	  Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, thể chế hóa kiến thức. Tài liệu 3.5. Các bước khai thác tranh ảnh bản đồ:Bài 4. Sử dụng Video dạy học:Tài liệu 4.1. Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt TrờiPhiếu 4.1. Xem video trả lời câu hỏiTài liệu 4.2. Nội dung và PP sử dụng videoTài liệu 4.3. Các bước khai thác sử dụng video4.2.1. Các trường hợp cần thiết sử dụng video trong dạy học 4.2.2. Lợi ích của việc sử dụng video trong dạy học4.2.3. Phương pháp sử dụng video trong dạy học Tài liệu 4.2. Nội dung và phương pháp sử dụng video:Các quá trình diễn ra quá nhanh. 	 Các thiết bị thí nghiệm sử dụng cồng kềnh, phức tạp, đắt tiền, không an toàn.4.3.1. Các trường hợp cần thiết sử dụng video trong dạy học:	 Các hiện tượng diễn ra ở những nơi, những thời điểm không thể đến quan sát trực tiếp được. 	  Các hiện tượng không thể quan sát, đo đạc trực tiếp được do chúng quá nhỏ hoặc quá to. 		 Các ứng dụng kĩ thuật	  Các loại phim học tập sử dụng khi trình bày lịch sử phát triển của một vấn đề, một phát minh khoa học và sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. 4.3.2. Lợi ích của việc sử dụng video trong dạy học:	 Giúp thu nhận thế giới tự nhiên vào lớp học, xoá bỏ những hạn hẹp về mặt không gian và về mặt thời gian. Học sinh quan sát được rõ ràng các hiện tượng, các quá trình đã được phóng đại (thu nhỏ) một cách tối ưu, làm cho học sinh có những biểu tượng đúng đắn về chúng.  Làm tăng tính trực quan và hiệu quả xúc cảm của phương tiện dạy học.  Tạo động cơ học tập, đề xuất vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu kiến thức mới hoặc củng cố.4.3.3. Phương pháp sử dụng video trong dạy học: - Công việc chuẩn bị của học sinh trước khi sử dụng video:  Giao cho học sinh nhiệm vụ ôn tập ở nhà những kiến thức cần thiết để có thể hiểu được nội dung video.  Nêu mục đích sử dụng video nhằm đặt học sinh ở tâm thế chờ đợi tích cực, gợi tính tò mò nhận thức.  Giao cho học sinh các nhiệm vụ cần hoàn thành sau khi xem video.- Khi học sinh xem video giáo viên cần quan sát, có thể đưa ra những gợi ý nhỏ để hướng sự chú ý của học sinh vào cái cơ bản, cái đặc biệt. - Đánh giá hiệu quả việc sử dụng video thông qua sự trả lời của học sinh cho các câu hỏi nêu ra lúc đầu. Trong quá trình trả lời các câu hỏi cần cho học sinh được trao đổi, tranh luận nhằm có thể đánh giá đúng mức độ hiểu nội dung video của học sinh.	Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu:Bước 2: Tiến hành nghiên cứu:   Giai đoạn này, căn cứ vào nội dung học tập, giáo viên nêu rõ mục tiêu của việc nghiên cứu nội dung video.   Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau khi nghiên cứu nội dung đoạn video. 	  phân tích, đánh giá các thông tin từ đoạn video Xác định chủ đề, thu nhận,.   Bày tỏ thái độ, ý kiến, quan điểm của mình về nội dung đoạn video đó. Tài liệu 4.3. Các bước khai thác sử dụng video:  Miêu tả, nhận xét, khái quát nội dung thể hiện trong đoạn video bằng ngôn ngữ riêng của mình.  Các nhóm học sinh báo cáo kết quả và thảo luận chung.   Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, thể chế hóa kiến thức. Tài liệu 4.3. Các bước khai thác sử dụng videoBước 3: Báo cáo kết quả nghiên cứu:Bài 5. Sử dụng Sách giáo khoa:Phiếu 5.1. Bản đồ tư duyTài liệu 5.1. Bản đồ tư duyPhiếu 5.2. Sử dụng SGK như thế nào?Tài liệu 5.2. Sử dụng SGKTài liệu 5.2. Sử dụng SGK:5.2.1. Chức năng của sách giáo khoa5.2.3. Các loại hình hoạt động của học sinh với sách giáo khoa 5.2.2. Sử dụng sách giáo khoa trong dạy học 5.2.4. Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa 5.2.1. Chức năng của sách giáo khoa: Là phương tiện làm việc của học sinh và là phương tiện hỗ trợ để giáo viên hiểu và thực hiện chương trình dạy học đã quy định.  Trình bày các nội dung học tập của cấp học một cách có hệ thống, phù hợp với chương trình môn học. Đảm bảo hình thành ở học sinh những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết của môn học đó.5.2.2. Sử dụng sách giáo khoa trong dạy học	Sách giáo khoa là phương tiện dạy học thích hợp cho việc giáo viên sử dụng ở tất cả các giai đoạn khác nhau của quá trình dạy học: Giai đoạn tạo động cơ học tập, đặt vấn đề nghiên cứu tài liệu mới.  Giai đoạn xây dựng kiến thức mới (giải quyết vấn đề), có hai khả năng để học sinh sử dụng sách giáo khoa: + Học sinh làm việc với sách giáo khoa trong khoảng thời gian ngắnxây dựng kiến thức mới. + Tự lực làm việc với sách giáo khoa trong khoảng thời gian tương đối dài để lĩnh hội kiến thức mới. Giai đoạn củng cố các kiến thức, kĩ năng. Giai đoạn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.5.2.3. Các loại hình hoạt động của học sinh với sách giáo khoa:	  Tìm kiếm thông tin trong sách giáo khoa. 	 Tiếp nhận thông tin trong sách giáo khoa thông qua đọc các đoạn văn, xem hình vẽ, tra cứu các bảng số liệu... 	 Định hình thông tin bằng cách gia công đoạn văn thành các ý chính. 	 Chế biến thông tin theo mục đích đặt ra.  Vận dụng thông tin trong phạm vi nhất định như tham gia tranh luận hoặc báo cáo trong giờ học.5.2.4. Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa:	Việc hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa cần chú ý những điểm sau: 	  Giáo viên giao việc cho học sinh dưới dạng một nhiệm vụ học tập, kích thích được học sinh phải làm việc với sách giáo khoa nhằm tìm kiếm, tiếp nhận và chế biến thông tin để thực hiện nhiệm vụ được giao. 	  Trong giai đoạn học sinh tự lực làm việc trực tiếp với sách giáo khoa, giáo viên phải lưu ý học sinh thâu tóm nội dung của đoạn sách giáo khoa.	  Ở giai đoạn đánh giá kết quả làm việc với sách giáo khoa của học sinh, giáo viên phải kiên nhẫn sửa chữa những cái sai, bổ sung những cái chưa đầy đủ. Bài 6. Sử dụng bảng và bảng phụ:Phiếu 6.1. Trình bày bảngPhiếu 6.2. Sử dụng bảng phụTài liệu 6.1. Kĩ thuật sử dụng bảng và bảng phụTài liệu 6.1. Kĩ thuật sử dụng bảng và bảng phụ:6.1.1. Yêu cầu về nội dung và kĩ thuật ghi chép trên bảng6.1.2. Yêu cầu và kĩ thuật vẽ hình trên bảng 6.1.1. Yêu cầu về nội dung và kĩ thuật ghi chép trên bảng : * Một số yêu cầu cơ bản cần đảm bảo khi sử dụng bảng: 	  Phải ghi chép một cách hệ thống, phản ánh được quá trình phát triển của nội dung bài học.	  Vạch rõ được bản chất của vấn đề nghiên cứu.	  Tập trung được sự chú ý của học sinh vào những vấn đề cần thiết, quan trọng.	  Củng cố được nội dung nghiên cứu trong giờ học.	  Hướng dẫn được học sinh ghi chép vào vở và học tập ở nhà. * Những nội dung giáo viên có thể ghi lên bảng:	1- Đầu bài (tên đề mục và các tiểu mục).	2- Các hình vẽ, sơ đồ, đồ thị.	3- Những công thức (nếu có) và các hệ quả suy ra từ những công thức đó.	4- Bảng số liệu và những kết luận rút ra từ đó.	5- Những thuật ngữ mới, tên tuổi các nhà bác học, tài liệu lịch sử và kĩ thuật.	6- Bài tập về nhà (số mục phải đọc theo sách giáo khoa, một số bài tập trong sách giáo khoa hay sách bài tập).6.1.1. Yêu cầu về nội dung và kĩ thuật ghi chép trên bảng : * Những điểm cần chú ý khi trình bày bảng:	  Nên phân nội dung ghi trên bảng làm hai phần: 	 + Một phần cần giữ lại trên bảng trong suốt giờ học (chẳng hạn như: dàn bài, công thức định nghĩa, định luật, đồ thị).	 + Một phần có thể xoá đi sau khi đã dùng xong (chẳng hạn như câu hỏi đặt vấn đề, lời giải thích định luật, những phép tính). 	 + Phần giữ lại nên ghi ở một bên bảng dưới hình thức rất tóm tắt.	 + Phần thứ hai cũng nên ghi ở một bên bảng và giáo viên cần căn cứ vào diện tích của bảng dành cho phần này để lường trước việc xoá bảng đúng lúc cần thiết. 6.1.1. Yêu cầu về nội dung và kĩ thuật ghi chép trên bảng :	  Chữ viết và hình vẽ trên bảng phải đủ lớn để cho học sinh toàn lớp đều nhìn thấy rõ. Nên dùng phấn màu để làm nổi bật điểm cần chú ý.	  Giáo viên cần phối hợp nhịp nhàng lời nói, việc viết và vẽ hình trên bảng với việc tiến hành thí nghiệm hoặc sử dụng phương tiện dạy học khác.6.1.1. Yêu cầu về nội dung và kĩ thuật ghi chép trên bảng :6.1.2. Yêu cầu và kĩ thuật vẽ hình trên bảng:	 Hình vẽ phải đơn giản và rõ ràng.	 Hình vẽ phải đúng kĩ thuật họa hình.	  Vẽ hình phải kết hợp với nội dung bài học, đúng lúc cần thiết Bài 7. Sử dụng PowerPoint và các phần mềm thiết kế dạy học:Phiếu 7.2. Thiết kế bài giảng bằng PowerPointPhiếu 7.1. Đánh giá về sử dụng PMDHTài liệu 7.1. Sử dụng phần mềm dạy họcTài liệu 7.1. Một số loại PMDH7.1.1. Phần mềm mô phỏng các hiện tượng khó quan sát:7.1.2. Phần mềm mô phỏng các thí nghiệm trên máy tính7.1.3. Phần mềm hỗ trợ các thí nghiệm thực 7.1.4. Giáo trình điện tử 7.1.5. Phần mềm quản lí video ghi thí nghiệm thực7.1.6. Phần mềm kiểm tra đánh giá kết quả học tập 7.1.1. Phần mềm mô phỏng các hiện tượng khó quan sát:7.1.1. Phần mềm mô phỏng các hiện tượng khó quan sát:7.1.2. Phần mềm mô phỏng các thí nghiệm trên máy tính:7.1.3. Phần mềm hỗ trợ các thí nghiệm thực:7.1.4. Giáo trình điện tử:7.1.4. Giáo trình điện tử:7.1.5. Phần mềm quản lí video ghi thí nghiệm thực:7.1.6. Phần mềm kiểm tra đánh giá kết quả học tập:8. Thực hành phối hợp các loại TBDH: Chúc các đ/c thành công!GIẢNG VIÊN: ĐỖ THỊ THẢO – KHOA TIỂU HỌC	XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!	XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptMODUNL3 NANG CAO HIEU QUA SU DUNG THIET BI DAY HOC VA TAI LIEU BO TRO.ppt