Một số yêu cầu chủ yếu về sáng kiến – kinh nghiệm, giải pháp hữu ích

SỰ CẦN THIẾT CỦA SÁNG KIẾN – KINH NGHIỆM,GIẢI PHÁP HỮU ÍCH (SK-KN, GPHI)

Xuất phát từ thực tiễn (chủ yếu)

Bổ sung về lý luận giáo dục (lý luận dạy học, lý luận sư phạm, quản lý giáo dục . . .) trên cơ sở phát huy trí tuệ, kinh nghiệm và tiềm năng của đội ngũ gắn với thực tiễn đặc thù của địa bàn, lĩnh vực, đối tượng, loại hình công tác.

Cơ sở góp phần đánh giá năng lực, kinh nghiệm, những đóng góp của CB- GV trong lĩnh vực chuyên môn – nghiệp vụ.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số yêu cầu chủ yếu về sáng kiến – kinh nghiệm, giải pháp hữu ích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNGPHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌCSÁNG KIẾN–KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH Dalat 29/10/20081Một số yêu cầu chủ yếu vềSÁNG KIẾN – KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP HỮU ÍCHDalat 29/10/20082SỰ CẦN THIẾT CỦA SÁNG KIẾN – KINH NGHIỆM,GIẢI PHÁP HỮU ÍCH (SK-KN, GPHI) Xuất phát từ thực tiễn (chủ yếu)Bổ sung về lý luận giáo dục (lý luận dạy học, lý luận sư phạm, quản lý giáo dục . . .) trên cơ sở phát huy trí tuệ, kinh nghiệm và tiềm năng của đội ngũ gắn với thực tiễn đặc thù của địa bàn, lĩnh vực, đối tượng, loại hình công tác.Cơ sở góp phần đánh giá năng lực, kinh nghiệm, những đóng góp của CB- GV trong lĩnh vực chuyên môn – nghiệp vụ.3KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG * MẶT TÍCH CỰCMột thời đã dấy lên phong trào phát huy sáng tạo - khắc phục khó khăn thi đua “dạy tốt - học tốt”Một số CB – GV tâm huyết, có năng lực đã có những sáng kiến – kinh nghiệm đóng góp đáng trân trọng trong việc góp phần bồi dưỡng - củng cố năng lực đội ngũ qua thực tiễn công tác4KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG* HẠN CHẾBuồn nhiều hơn vuiMiễn cưỡng nhiều hơn tự giácNhọc nhằn nhiều hơn hứng thúKhông khuyến khích tìm tòi, sáng tạo, chia sẻLấy phương tiện làm mục đích. . . . . . . . . . .5NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU ÝLoại hìnhTính chấtYêu cầuTiêu chí đánh giá6LOẠI HÌNH, TÍNH CHẤT SKKN, GPHILoại hình- Sáng kiến- Kinh nghiệm- Sáng kiến – kinh nghiệm- Giải pháp hữu íchTính chất, cấp độ- Tổng kết kinh nghiệm giáo dục- Nghiên cứu khoa học giáo dục7CẤP ĐỘ NGHIÊN CỨU – THỂ NGHIỆM VÀ VIẾT SKKN, GPHINGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ BẢN, KHOA HỌC GIÁO DỤC (khác cấp độ, yêu cầu và phạm vi của một SKKN, GPHI)TỔNG KẾT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC (trọng tâm)8NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NCKH là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết, hoặc phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới, hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới". VŨ CAO ĐÀM Nhìn tổng quát, NCKH có thể chia thành 3 loại :- Phát minh hoặc phát hiện (khám phá) cái mới.- Ứng dụng cái mới vào thực tiễn.- Nhận thức lại, phân tích - tổng hợp những nội dung đã nêu, có bổ sung những điểm mới.9TỔNG KẾT KINH NGHIỆM GIÁO DỤCCấp độ thể nghiệm và giới thiệu:- Tường thuật kinh nghiệm- Phân tích kinh nghiệm- Tổng kết kinh nghiệm10SO SÁNH SKKN-GPHI VÀ NCKHSKKN - GPHINCKH*- Thiên về miêu tả nội dung công việc dựa theo kinh nghiệm cá nhân, theo cách nhìn chủ quan của người thể hiện nhiều hơn.*- Không nhất thiết phải có những mục như lịch sử vấn đề, cơ sở khoa học, tài liệu tham khảo, phụ lục . . .*- Qua thực tiễn, bằng trãi nghiệm bản thân, người viết đúc kết kinh nghiệm, chia xẻ với đồng nghiệp để góp phần mang lại hiệu quả tốt hơn.*- Mang tính khách quan, không phụ thuộc nhiều vào ý kiến, quan niệm chủ quan của người ng/ cứu.*- Người nghiên cứu phải tuân thủ những quy định, thể thức, quy trình và các yêu cầu. NCKH nhất thiết phải có những mục như lịch sử vấn đề, cơ sở khoa học, tài liệu tham khảo, phụ lục . . .*- Bằng nhận thức, tác giả có thể làm mới một vấn đề dựa trên cơ sở khoa học (lý luận và thực tiễn) và được thực hiện chủ yều bằng những phương pháp khoa học11YÊU CẦU CHỦ YẾU ĐỐI VỚI SKKN, GPHITính khoa họcTính thực tiễnCái mớiTư duy phân tích – tổng hợp, kiến thức và năng lực nghiên cứu – thể nghiệm khoa học. Khám phá, giao lưu - chia sẻ Kỹ năng trình bày, diễn đạt12TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁTIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ- Tính mới (phát minh, phát kiến; vấn đề mới, hướng mới, khía cạnh mới, cách nhìn mới, hướng giải quyết mới . . .)- Tính khoa học (không chỉ sáng kiến, sáng tạo; tổng kết kinh nghiệm giáo dục. . .); có phương pháp, có lý luận; trình bày đúng thể thức- Tính chính xác (tường minh), tính thực tiễn, tính phổ dụng- Nhất quán (nội dung, thể thức)- Trình bày, diễn đạt13SÁNG KIẾN-KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP HỮU ÍCHCác bước tiến hànhĐề cươngTrình bàyNhận xét – đánh giá- Yêu cầu- Thủ tục và quy trình nhận xét – đánh giá- Nội dung chủ yếu trong phần nhận xét – đánh giá.14 CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ VÀ TIẾN HÀNH Lựa chọn đề tài và hướng nghiên cứu, đăng ký đề tàiThiết lập đề cương Kế hoạch nghiên cứu - thể nghiệmNghiên cứu - thể nghiệm / ghi chép / kiểm chứngPhân tích - tổng hợp các vấn đề / kết quảTổng kết nghiên cứuViết báo cáo / trình bày SKKN - GPHI15ĐỀ CƯƠNG SKKN, GPHICác phần cơ bản của đề cươngDung lượng từng phầnThể thức trình bày16ĐỀ CƯƠNG SKKN, GPHITên đề tàiPhần mở đầu (Đề dẫn)- Lý do chọn đề tài- Đối tượng, phạm vi nghiên cứuv - thể nghiệm đề tài; dự kiến đóng góp của tác giảNội dung- Cơ sở lý luận (sơ lược, nếu có)- Đánh giá thực trạng- Giải pháp đã thể nghiệm - thực hiện* Khảo sát - mô tả, phân tích - tổng hợp, nhận xét - đánh giá kết quả 17ĐỀ CƯƠNG SKKN, GPHI (t.theo)* Phân tích và chọn lọc giải pháp phù hợp - có giá trị (giải pháp hữu ích - có tính phổ dụng)Kết luận (quan trọng)- Tóm lược cô đọng, tổng kết và khẳng định- Đề xuất: điều kiện thực hiện; mở ra hướng tiếp cận và phát triển - tiếp tục nghiên cứu - thể nghiệm đề tàiTài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có) 18TRÌNH BÀY SKKN, GPHIThể thức (khoa học, hệ thống - bám sát đ.cương)- Giấy A4, in 01 mặt- Bìa (Bìa title, bìa lụa, nội dung bìa)- Đóng tập- Font: Unicode; size: 13, 14- Hệ thống đề mục: A, B; I, II; 1, 2, 3; 1.1, 1.2; 1.1.1, 1.1.2; . . .- Quy định đặt bảng - biểu, sơ đồ (đánh số, nguồn)- Quy định về chú dẫn, trích dẫn ; phụ lục 19TRÌNH BÀY SKKN, GPHI (t. theo)Tính thẩm mỹ (không kém phần quan trọng)- Font chân phương, nghiêm túc- Trang trí bìa (bìa title, bìa lụa)- Chế độ dãn dòng, canh lề- Viết tắt, lỗi chính tả 20NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ SKKN, GPHIYêu cầu, tiêu chí đánh giáQuy trình Thủ tục21NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁNỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Đề tài (tính mới, tính thực tiễn) - Phương pháp (phương pháp nghiên cứu - thể nghiệm) - Kết quả và đóng góp của đề tài (về lý luận, về thực tiễn), tính phổ dụng - Thể thức, hình thức trình bày22XEÁP LOAÏI SKKN - GPHILoại A, loại B, loại C; Không xếp lọai2324

File đính kèm:

  • pptMOT SO KINH NGHIEM VE SKKNGPHI.ppt
Bài giảng liên quan