Ngành chân khớp

Lớp giáp xác

•Phần lớn sống ở nước

•Hô hấp bằng mang

•Số ít chuyển lên sống cạn trong thảm mục hay đất ẩm

•Hiện nay có khoảng 40 000

 

ppt140 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngành chân khớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
, hoặc tất cả chân bị tiêu giảm (ấu trùng ruồi). Bề mặt cơ thể có thể nhẵn hoặc có thêm các gai, lông, có khi là các lông có tuyến độc và có màu sắc không giống trưởng thành. Dựa vào hình thái ngoài có thể phân biệt một số dạng ấu trùng thường gặpdạng bắp cày (bọ rùa)dạng tằm (bướm, một số ong)dạng sùng (bọ hung)dạng dòi (ruồi, nhặng)+ Nhộng là giai đoạn đặc trưng của biến thái hoàn toàn. Đây là giai đoạn tu chỉnh cơ bản lại cơ thể bằng tiêu mô và sinh mô. Có 3 loại nhộngNhộng trần (thiếu trùng muỗi)Nhộng màng (bướm)Nhộng bọc (ruồi) Thiếu trùng (nhộng) là giai đoạn biến đổi để chuyển từ ấu trùng sang trưởng thành.+ Trưởng thành  Chu kì mùa và hiện tượng đình dục: Trong từng vùng, với điều kiện khí hậu thay đổi có tính chu kì trong năm, các giai đoạn phát triển của sâu bọ ứng với các mùa trong năm, gọi là chu kì mùa. Đình dục, hiện tượng tạm ngừng hoạt động và phát triển, là một kiểu chu kì mùa gặp phổ biến ở sâu bọ ở tất cả các giai đoạn phát triển: trứng, ấu trùng, nhộng, trưởng thành và được coi như khả ngăng đặc biệt để chống chọi với điều kiện sống bất lợi. Hiện tượng đa hình, gặp phổ biến ở sâu bọ, với các dạng hình thái khác nhau trong các cá thể cùng loài, do khác nhau về giới tính, về các thế hệ sinh ra trong các mùa khác nhau, về chức năng được đảm nhận trong tập đoàn Hiện tượng ngụy trang và giả trang, hiện tượng này có ý nghĩa sinh học lớn, giúp con mồi tự vệ và trong một số trường hợp giúp kẻ săn mồi ẩn nấp rình mồi (ví dụ bọ ngựa).Bọ que giống như cành câyBọ xít Tập tính bản năng: hoạt động bản năng của sâu bọ, thực chất là chuỗi phản xạ thần kinh phức tạp dưới sự điều hòa của thể cuống trong não, rất phong phú và tinh tế. Đặc điểm của bản năng là có tính di truyền và không cần qua tập luyện. Các tập tính bản năng của sâu bọ thể hiện ở nhiều mặt hoạt động như xây tổ, chăm sóc con cái, thông tinTập tính bầy đànTập tính sinh sản: tạo kénPHÂN LOẠICó 30-40 bộ sắp xếp trong 2 phân lớpPhân lớp Sâu bọ Hàm ẩn gồm các bộ Đuôi nguyên thủy, Hai đuôi và Bọ nhảyPhân lớpSâu bọ Hàm lộbao gồm tất cảcác bộ còn lạiĐuôi nguyên thủy (Protura)Hai đuôi (Diplura)Bọ nhảy (Collembola)- 220 loài- Không có cánh- Phát triển trực tiếp cơ thể békhông có mắt và râu - Sống trong đất ẩm- 300 loài - Không có cánh - Phát triển trực tiếp- Không có mắt. Có đôi lông gai hoặc gọng kìm ở cuối cơ thể- Sống trong đất ẩm- 4000 loài - Không có cánh - Phát triển trực tiếpNhảy bằng gai bụng - Sống trong đất ẩm và thảm mụcSâu bọ hàm ẩn1- 400 loài - Không có cánh - Có 3 sợi đuôiCơ quan miệng kiểu nghiềnPhát triển trực tiếpCơ thể nhỏ, sống trong thảm mục, hốc đất. Đại diện: nhậy sách Sâu bọ hàm lộ2Bộ Ba đuôi (Thysanura)Sâu bọ hàm lộ2Bộ Phù du (Ephemeroptera) - 1600 loài. - Có 2 đôi cánh mỏng. - Cơ quan miệng của ấu trùng kiểu nghiền, của trưởng thành tiêu giảm. - Biến thái không hoàn toàn.Sâu bọ hàm lộ2Bộ Chuồn chuồn (Odonata)- 5000 loài. - Có 2 đôi cánh mỏng. - Cơ quan miệng kiểu nghiền. - Biến thái không hoàn toàn. Đại diện: chuồn ngô, chuồn ông, chuồn kim.Ấu trùngTrưởng thànhSâu bọ hàm lộ2Bộ Cánh thẳng(Orthoptera)- 30000 loài. - Có 2 đôi cánh, cánh trước hơi dày hơn cánh sau. - Cơ quan miệng kiểu nghiền. - Biến thái không hoàn toàn. Đại diện: châu chấu, dế mèn, gián, bọ ngựa.Sâu bọ hàm lộ2Bộ Cánh da (Dermapter) - 2000 loài. - Có 2 đôi cánh, đôi cánh trước rất ngắn, đôi cánh sau lớn. - Cơ quan miệng kiểu nghiền. - Biến thái không hoàn toàn. - Sống chui rúc trong kẽ tường, bờ gạch, dưới lá vụn.Sâu bọ hàm lộ2Bộ Plecoptera- 1800 loài. - Cánh mỏng. - Ấu trùng ở nước, có cơ quan miệng kiểu nghiền. - Trưởng thành có cơ quan miệng tiêu giảm. - Biến thái không hoàn toàn.Sâu bọ hàm lộ2Bộ Cánh đều (Isoptera) hoặc Mối- 2500 loài- Ở các cá thể sinh dục trước khi giao hoan có 2 đôi cánh mỏng, sau đó rụng cánh. - Cơ quan miệng kiểu nghiền - Biến thái không hoàn toàn- Sống thành xã hội, đa hình Đại diện: mối gỗ khô.Sâu bọ hàm lộ2Bộ Embioptera- 80 loài. - Chỉ có con đực có cánh. - Cơ quan miệng kiểu nghiền. - Biến thái không hoàn toàn. - Sống tập trung, tạo hang lót tơ trong đất.Sâu bọ hàm lộ2Bộ Psocoptera hoặc copeognatha- 1500 loài. - Cánh mỏng, hẹp, ít gân.- Một số loài không có cánh. - Cơ quan miệng kiểu nghiền. - Biến thái không hoàn toàn.Sâu bọ hàm lộ2Bộ Zoraptera- 20 loài. - Có cánh hoặc không.- Cơ quan miệng kiểu nghiền. - Biến thái không hoàn toàn.Sâu bọ hàm lộ2Bộ Ăn lông (Mallophaga)- 2500 loài. - Mất cánh. - Cơ quan miệng kiểu nghiền. - Biến thái không hoàn toàn. - Kí sinh trên lông chim hoặc thú.Sâu bọ hàm lộ2Bộ Cháy rận (Anoplura)- 500 loài. - Mất cánh. - Cơ quan miệng kiểu chích hút, mắt tiêu giảm. - Biến thái không hoàn toàn.- Đại diện: chấy, rận, rận bẹn.Sâu bọ hàm lộ2Bộ Thysanoptera- 2000 loài - Cơ quan miệng kiểu hút - Cánh có hoặc không - Biến thái không hoàn toàn.Sâu bọ hàm lộ2Bộ Cánh nửa (Hemiptera)4000 loài.Có 2 đôi cánh. Cơ quan miệng kiểu chích hút. Biến thái không hoàn toàn.Nhiều loài có tuyến hôi hoặc tuyến thơm. Đại diện: rệp giường, bọ xít hôi, bọ xít đenSâu bọ hàm lộ2Bộ Cánh giống (Homoptera)- 35000 loài. - Có 2 đôi cánh mỏng.- Cơ quan miệng kiểu chích hút. - Biến thái không hoàn toàn. - Ở một số nhóm có hiện tượng xen kẽ thế hệ hữu tính và trinh sản. Đại diện: rầy xanh đuôi đen, rầy nâu; rệp phấn, rệp son; ve sầuSâu bọ hàm lộ2Bộ Cánh cứng (Coleopreta)- 500000 loài- Có 2 đôi cánh.Cơ quan miệng kiểu nghiền Biến thái hoàn toàn.- Sống trên cạn, trong đất, trong gỗ, trên lá, trong lương thực thực phẩm dự trữ. Đại diện: sâu gai; ấu trùng bọ dừa; mọt thóc đỏ; bọ rùaSâu bọ hàm lộ2Bộ Strepsiptera 400 loài.Con cái không cánh, thường không có chân kí sinh trong cơ thể các sâu bọ khác. Con đực tự do, chỉ có cánh sau dạng quạt, đôi cánh trước và cơ quan miệng tiêu giảm. Đại diện: StilopsSâu bọ hàm lộ2Bộ Mecoptera - 300 loài. - Có 2 đôi cánh. - Cơ quan miệng kiểu nghiền. - Biến thái hoàn toàn. - Đầu kéo dài thành mỏ. Phần cuối bụng uốn. Ăn thịt. Đại diện: Panorpa communisSâu bọ hàm lộ2Bộ Cánh phấn (Lepidoptera) hoặc bộ Bướm- 100000 loài. - Có 2 đôi cánh phủ vảy trên mặt, nhiều màu sắc.- Ấu trùng có cơ quan miệng kiểu nghiền, trưởng thành có cơ quan miệng kiểu hút.- Biến thái hoàn toàn. - Có tuyến tơ và có khả năng tạo kén. Đại diện: sâu đục thân, sâu năm vạch, sâu bướm ngàiSâu bọ hàm lộ2Bộ Hai cánh (Diptera)- 80000 loài.- Chỉ có đôi cánh trước phát triển, đôi cánh sau biến đổi thành 2 mấu- Cơ quan miệng kiểu chích hút hoặc kiểu liếm. - Biến thái hoàn toàn. - Sống tự do. Đại diện: ruồi nhàSâu bọ hàm lộ2Bộ Trichoptera - 7000 loài. - Cánh có lông. - Cơ quan miệng kiểu nghiền, tiêu giảm ở trưởng thành. - Biến thái hoàn toàn.Sâu bọ hàm lộ2Bộ Bọ chét (Aphaniptera)- 1200 loài- Mất cánh- Cơ quan miệng kiểu chích hút. - Biến thái hoàn toàn.Kí sinh ngoài hút máu trên cơ thể chim thú Đại diện: CtenocephalidesSâu bọ hàm lộ2Bộ Cánh màng (Hymenoptera)- 150000 loài- Có 2 đôi cánh mỏng- Cơ quan miệng kiểu nghiền hoặc kiểu liếm- Biến thái hoàn toàn- Nhiều nhóm sống xã hội (ong, kiến) với tập tính bản năng phức tạp Đại diện: ong mật, ong bò vẽ, tò vòOng sống thành xã hộiVAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA SÂU BỌKhoảng 1/3 các loài cây có hoa thụ phấn nhờ sâu bọ (chủ yếu là ong, kiến, bướm, hai cánh).Một lớn sâu bọ sống trong thảm mục và sống trong đất. Tham gia vào hóa mùn và hóa khoáng thảm mục và phân giải phân động vật, góp phần hình thành lớp đất màu cho cây tươi tốt.Ong mậtSâu bọ góp phần tích cực tạo nên sự cân bằng của hệ sinh thái ở cạn.Một số loài có lợi trực tiếp cho con người đã được thuần dưỡng từ rất sớm: nuôi ong lấy mật, nuôi tằm lấy tơ, thả cánh kiến lấy nhựa Nhiều loài sâu bọ là thiên địch của nhau.Bọ ăn sâuNhà nông lợi dụng những con có ích tiêu diệt những con có hại.Bọ rùa tiêu diệt rệpNhiều loài sâu bọ phá hoại cây, đặc biệt nghiêm trọng khi chúng sinh sản nhanh hoặc tập trung thành đàn. Mối hại các công trình xây dựng bằng gỗ và đê đập. Nhiều loài cánh cứng và cánh phấn hại lương thực trong kho.Tác hại  Với con người và vật nuôi, nhiều loài sâu bọ là vật truyền bệnh nguy hiểm như: Ruồi nhặng truyền các bệnh dịch tả, kiết lỵ, thương hàn.Muỗi sốt rét truyền bệnh sốt rét; muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết muỗi nâu truyền bệnh giun chỉ.Bọ chét truyền bệnh dịch hạch.NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓACỦA CÓ ỐNG KHÍ Khác với Chân khớp Có kìm và Chân khớp Có mang, Chân khớp Có ống khí cổ nhất đã lên cạn, sống trong đất ẩm và thảm mục. Tuy còn giữ một số đặc điểm của tổ tiên chân khớp ở nước, nhiều nhóm có ống khí sống gắn với môi trường đất đã thể hiện hướng tiến hóa riêng đặc trưng cho chúng: hình thành phần đầu ổn định với 4 đôi phần phụ, hình thành các cơ quan tạo khả năng sinh hoạt ở cạn, trước hết là cơ quan hô hấp ở cạn và cơ quan bài tiết. Trong phạm vi Nhiều chân, Chân môi là nhóm cổ hơn cả. Trong phạm vi Sâu bọ, Hàm ẩn còn giữ nhiều đặc điểm cổ như chưa có cánh, nhìn chung chưa biến thái trong phát triển, nhiều nhóm con giữ phần bụng nhiều đốt và còn dấu tích phần phụ. Trong lịch sử tiến hóa sâu bọ biến thái không hoàn toàn đã xuất hiện sớm hơn khoảng 70 triệu năm so với sâu bọ biến thái hoàn toàn.NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓACỦA CHÂN KHỚP Quá trình chuyển từ tổ tiên giun đốt của chân khớp sang chân khớp có thể coi là quá trình chuyên hóa theo chức năng của các nhóm đốt, quá trình chuyển từ phân đốt đồng hình sang phân đốt dị hình với sự phân hóa cao của các phần cơ thể. Giữ vai trò quan trọng trong bước chuyển này là tầng cuticun chuyển thành bộ xương ngoài, hình thành phần phụ phân đốt, chi phối các biến đổi của hệ tuần hoàn (từ kín sang hở, với mạch lưng biến thành tim), của thể xoang (từ chính thức sang hỗn hợp), của hệ cơ (từ bao cơ sang các chùm cơ) và làm xuất hiện kiểu sinh trưởng qua lột xác. Trong các phân ngành Chân khớp, hóa thạch cổ nhất của Trùng ba thùy, Có kìm và Có mang phát hiện thấy từ đầu Cổ sinh, với đời sống ở nước. Riêng hóa thạch cổ nhất của Có ống khí tìm thấy muộn hơn vào đầu Đêvon. Các dẫn liệu trên chứng tỏ rằng ngay từ đầu Cổ sinh, tổ tiên Giun đốt của Chân khớp đã sớm phân hóa làm nhiều nhánh khác nhau để cho các phân ngành Chân khớp. The EndThank YouNhóm 1 rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía các bạn cùng cô 

File đính kèm:

  • pptbai cac phan lop cua nganh chan khop.ppt
Bài giảng liên quan