Ôn tập học kì I môn Toán 6 - Đoàn Thanh Sơn
1/ Tập hợp số các nguyên bao gồm.
2/ Tập hợp các số nguyên kí hiêu là. .
Z = .
3/ Số đối của số nguyên a là.
4/ GTTĐ của số nguyên a là.từ điểm a đến điểm.trên trục số.
5.1/ Cộng hai số nguyên dương:.
( + a ) + ( + b ) =.
5.2/ Cộng hai số nguyên âm:
Cộng hai .của hai số đó
Đặt dấu .trước kết quả
Ôn tập học kì i môn toán 6Người thực hiện: ĐOàn THANH SƠNđiền vào dấu” .....” từ hay kí hiệu thích hợp1/ Tập hợp số các nguyên bao gồm.....................................2/ Tập hợp các số nguyên kí hiêu là......................... .... Z = ...................................3/ Số đối của số nguyên a là......................................4/ GTTĐ của số nguyên a là..................từ điểm a đến điểm................trên trục số.5.1/ Cộng hai số nguyên dương:...................................( + a ) + ( + b ) =....................5.2/ Cộng hai số nguyên âm:Cộng hai ............của hai số đóĐặt dấu .................trước kết quả6/ Cộng hai số nguyên khác dấu*Tìm...............hai GTTĐ( số lớn...........số bé)*Đặt trước .........của số có GTTĐ.........................................7/ Tính chất của phép cộng các số nguyên:.................................8/ Trừ hai số nguyên:Lấy số bị trừ........... vớisố........của số trừ.a - b =.......................................9/ Bỏ dấu ngoặc các biểu thức.a + (b – c) =..............................a – (b – c) =..............................I/ một số kiến thức cần nhớ1/ Tập hợp các số nguyên bao gồm: Số nguyên âm, số nguyên dương và số 0.2/ Tập hợp các số nguyên kí hiệu là: Z Z = {..., - 3, - 2, -1, 0, 1, 2, 3,..}3/ Số đối của số nguyên a là -a và ngược lại.4/ GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. GTTĐ của a kí hiệu là:5.1/ Cộng hai số nguyên dương: Ta cộng như số tự nhiên:( + a ) + ( + b ) = a + b5.2/ Cộng hai số nguyên âm:*Cộng hai GTTĐ của hai số đó*Đặt dấu ( - ) trước kết quả.6/Cộng hai số nguyên khác dấu*Tìm hiệu hai GTTĐ( số lớn trừ số bé)*Đặt trước dấu của số có GTTĐ lớn hơn.7/ Tính chất của phép cộng các số nguyên: *Giao hoán: a + b = b + a*Kết hợp:(a + b) + c = a + (b + c)*Cộng với số đối: a + ( - a ) = 0*Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a8/ Trừ hai số nguyên:*Lấy số bị trừ cộng với số đối của số trừ.a - b = a + ( - b )9/ Bỏ dấu ngoặc các biểu thức.a + (b – c) = a + b - ca – (b – c) = a – b + cBài 1: Tính giá trị của các biểu thức saua/ ( -125 ) + 77 + ( - 75 ) + 123 = ( -125 ) + ( - 75 ) + 77 + 123= ( - 200 ) + 200= 0Chú ý 1: Nếu biểu thức cần tính có cả số nguyên âm và nguyên dương ta nên nhóm số nguyên âm vào một nhóm, số nguyên dương vào một nhóm.= ( -125 ) + ( - 75 ) + 77 + 123b/ ( - 30 ) – 345 – ( - 75 )= ( -30 )+ ( - 345 )+75= ( - 375 ) + 75= - 300Chú ý 2: Nếu biểu thức cần tính đều là phép tính trừ ta nên chuyển thành phép cộng rồi mới thực hiện phép tính.= ( -30 )+ ( - 345 )+75c/ 2007 + [ ( - 2008 ) – 2007 ]= 2007 + ( -2008 ) - 2007= 2007 - 2007 + (- 2008 )= - 2008d/ 75 – ( 3 . 52 - )= 75 – ( 3 . 25 – 2003 )= 75 – ( 75 - 2003 )= 75 - 75 + 2003= 2003Chú ý 3: khi thực hiện phép tính nếu bỏ ngoặc đằng trước có dấu ( - ) ta phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc, giữ nguyên dấu các hạng tử nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu ( + )Chú ý 4: Khi thực hiện phép tính nếu biểu thức có chứa phép nâng luỹ thừa, dấu GTTĐ thì ta thực hiện các phép tính này trước.= 2007 + ( -2008 ) - 2007= 75 – ( 75 - 2003 )= 75 - 75 + 2003Bài 1: 1/ Tính giá trị của các biểu thức sau:a/ ( -125 ) + 77 + ( - 25 ) + 123b/ ( - 30 ) – 345 – ( - 75 )c/ 2007 + [ ( - 2008 ) – 2007 ]d/ 75 – ( 3 . 52 - )2/ Tính giá trị tuyệt đối của các kết quả ở câu 1.3/ Viết tập hợp M gốm các phần tử là các số đối của các kết quả câu 1.Bài 2:Tìm x biếta/ x + 27 = 2 . 32b/ 2x – ( 15 – 20 ) = 25c/ ( - 5 ) - ( x – 3 ) = ( - 4 )d/ 10 + 2 . = 2. ( 32 – 1 )Dividing polynomials:Bài 2:Tìm x biếta/ x + 27 = 2 . 32 x + 27 = 2 . 9x + 27 = 18x = 18 – 27x = - 9Vậy x = - 9c/ ( - 5 ) - ( x – 3 ) = ( - 4 )x – 3 = (-5) - ( -4) x - 3 = (-5) + 4x = - 1Vậy x = - 1 b/ 2.x – ( 15 – 20 ) = 252.x – ( - 5 ) = 252.x = 25 + ( - 5 )2.x = 20x = 10 Vậy x = 10d/Bài 3: Bài toán thực tếHai ôtô A và B đều xuất phát từ Hà Nội để đi về Lạng Sơn hoặc Thái Bình. Ta quy ước chiều từ Hà Nội đến Thái Bình là chiều dương, và từ Hà Nội đến Lạng Sơn là chiều âm. Hỏi sau 1 giờ hai ôtô cách nhau bao nhiêu km nếu vận tốc của chúng lần lượt là.a/ 80km/h và 60km/hb/ 80km/h và - 60km/hHNLSTB( + )BAGọi vận tốc của hai ôtô lần lượt là: V(A), V(B)a/ Do V(A) = 80km/h > 0, V(B) = 60km/h > 0, nên hai ôtô đi cùng chiều. Sau 1 giờ ôtô A đi được 80km, ôtô B đi được 60km. Vậy khoảng cách giữa hai ôtô là: 80 – 60 = 20 (km)NOTE:80kmB60kmNOTE:HNLSTB( + )BAb/ Do V(A) = 80km/h > 0, V(B) = - 60km/h < 0, nên hai ôtô đi ngược chiều. Sau 1 giờ ôtô A đi được 80km, ôtô B đi được 60km. Vậy khoảng cách giữa hai ôtô là: 80 + 60 =140 (km)NOTE:80kmB60kmNOTE:
File đính kèm:
- On hoc ki tiet 2 mon toan 6.ppt