Phương Pháp Giảng Dạy Môn Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh

CHƯƠNG I

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIÁO DỤC

 QUỐC PHÒNG - AN NINH LÀ MỘT KHOA HỌC

I. NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH

1. Sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất Tổ quốc là cơ sở

 vững chắc cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

2. Chúng ta đặt lên hàng đầu phát triển kinh tế đất nước thì nhiệm vụ

hết sức quan trọng là XD nền QPTD, GDQP-AN cho các đối tượng,

 đặc biệt cho HS,SV.

3. Nhìn chung, bộ môn PP GDQP-AN phát triển chậm, ít đổi mới. Các

 đề tài nghiên cứu, công trình KH về GDQP-AN rất ít.

 

ppt74 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2602 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương Pháp Giảng Dạy Môn Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hững TH thích hợp với vấn đề HT. Vấn đề lại chia ra các phần hay các giai đoạn gắn bó với nhau liên tục và chuẩn bị các học liệu, dụng cụ, điều kiện cần thiết để tạo ra các TH dạy học và biến đổi chúng thích hợp với các giai đoạn giải quyết vấn đề. - GV đưa HS, SV vào TH phức tạp, khuyến khích các em quan sát, xem xét, phân tích, tìm hiểu, đánh giá các sự kiện, xu thế, thuộc tính của tình huống đã tạo ra, nhận ra sự biến đổi bên trong của TH hoặc từng bước giải quyết vấn đề dựa vào sự biến đổi đó. - GV giúp HS, SV đề xuất giải pháp cần thiết cho mỗi bước, hoặc cho toàn bộ vấn đề, phán đoán kết quả, đánh giá, điều chỉnh giả thuyết và giải pháp, tìm các phương thức hiện thực, rút ra kết luận.2.3. Phương pháp làm mẫu - tái tạo Giáo viên có thể làm mẫu gián tiếp hoặc trực tiếp *II. Hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy các nội dung kỹ năng thực hành - ĐL đội ngũA- Giảng dạy điều lệnh đội ngũ1. Hình thức tổ chức giảng dạy - Khái niệm: Hình thức tổ chức GD (HL) ĐLĐN là xác định đơn vị GD, luyện tập một cách thống nhất, KH phù hợp với từng đối tượng GD; bảo đảm cho người học nắm vững ND, rèn luyện thành thạo động tác ĐN, nâng cao chất lượng GD. - Đặc điểm: GD ĐLĐN được thực hiện ngoài sân bãi bằng sự kết hợp giữa lời nói và các thao tác nghiệp vụ, giữa LT và TH của GV. Đối tượng dạy học là nam, nữ HS, SV, được biên chế thành các đơn vị A, B, C. Thông thường một đại đội được biên chế từ 130 đến 150 em; trung đội từ 40 đến 50 em; tiểu đội từ 10 đến 17 em. - Chuẩn bị: Giáo án, sân bãi, dây, cọc, tranh vẽ  - Bồi dưỡng GV, đội mẫu giảng dạy ĐLĐN* - Thực hành giảng điều lệnh đội ngũ + Giảng dạy đội ngũ đơn vị + Giảng dạy đội ngũ cá nhân + Tổ chức cho người học tập luyện + Kiểm tra đánh giá, nhận xét2. Phương pháp giảng dạy điều lệnh đội ngũ - Thể hiện 3 cương vị: Giáo viên, chỉ huy, chiến sĩ (người học). - Giảng mục đích, ý nghĩa; khẩu lệnh; động tác, điểm chú ý - Giảng thực hiện theo 3 bước: nhanh, chậm (phân tích), tổng hợp - Giảng đội hình đơn vị: dùng đội mẫu, theo hình thức xếp quân cờ3. Phương pháp luyện tập điều lệnh đội ngũ - Luyện tập đội ngũ từng người, HS, SV thực hiện theo 4 bước: + Tự nghiên cứu (nằm trong đội hình đơn vị - tiểu đội) + Tập từng cử động + Tập hoàn chỉnh động tác + Hiệp đồng trong phân đội* - Luyện tập đội ngũ đơn vị theo 3 bước: + Tự nghiên cứu động tác + Tập chậm phân đoạn + Tập hoàn chỉnh nội dung4. Phân chia thời gian giảng dạy, luyện tập điều lệnh đội ngũ - Bố trí thực hành giảng dạy đội ngũ không quá 2 giờ - Thời gian lên lớp từ 15 – 20% tổng số thời gian toàn bài - Thời gian luyện tập từ 60 – 70% - Thời gian kiểm tra từ, nhận xét từ 10 – 15%B- Giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu bộ binh - Kỹ thuật CĐBB là phương tiện, công cụ thường được sử dụng trong CT, có ý nghĩa và vị trí quan trọng nhằm đạt mục đích, hiệu quả trong quá trình sử dụng. - Là phương tiện, công cụ có sẵn để GT cho người học hiểu tính năng, tác dụng, cấu tạo, số liệu, chuyển động, cách sử dụng.* - Kỹ thuật CĐBB là phương tiện, công cụ phục vụ cho chiến thuật bộ binh, tạo hiệu suất chiến đấu cao, giành thắng lợi trong CT. - Kỹ thuật CĐ BB có nhiều loại như: Kỹ thuật BS, thuốc nổ, lựu đạn, ngụy trang, vật cản 1. Hình thức tổ chức giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu BB1.1. Khái niệm: Hình thức tổ chức GD (HL) kỹ thuật CĐ BB là xác định đơn vị để GD, HL một cách hệ thống, trình tự, thống nhất, KH phù hợp với từng ND KT BB và đối tượng GD; bảo đảm cho người học nắm chắc từng ND kỹ thuật BB; rèn luyện sử dụng thành thạo các tư thế, yếu lĩnh, động tác KT, nâng cao chất lượng giảng dạy.1.2. Đặc điểm: Là nội dung được thực hiện trong lớp học, vừa được thực hiện ngoài thao trường. - Phần tính năng, tác dụng, nguyên lý  giảng dạy trong lớp học - Phần thực hành giảng dạy ngoài thao trường * - Nội dung giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu bộ binh + Công tác chuẩn bị + Tổ chức bồi dưỡng giáo viên giảng dạy kỹ thuật chiến đấu BB + Tổ chức giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu bộ binh + Tổ chức cho người học ôn tập, tập luyện + Tổ chức kiểm tra, nhận xét kết thúc bài2. Phương pháp giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu bộ binh2.1. Khái niệm: Là cách thức, biện pháp tiến hành của GV, nhằm truyền đạt cho HS, SV lĩnh hội, tiếp thu có hiệu quả những ND các bài kỹ thuật chiến đấu BB trong QĐND VN2.2. PPGD: Kết hợp nhiều PP, cách thức GD cả phần LT và TH.2.3. Tổ chức ôn luyện các nội dung kỹ thuật chiến đấu bộ binhC – Giảng dạy các bài chiến thuật bộ binh*1. Là xác định đơn vị để tổ chức giới thiệu, do CB khung quản lý trực tiếp hoặc GV chiến thuật GD. Khi luyện tập do tiểu đội trưởng kiêm chức hướng dẫn. HS, SV luyện tập trong đội hình tổ, tiểu đội.2. Đặc điểm: - Tổ chức GD các bài CTBB được thực hiện ngoài thao trường, bãi tập với sự tham gia của một đơn vị theo từng cấp chiến thuật. - Giảng dạy các bài CTBB được cấu trúc các sự vật nằm trong khu vực địa hình quy định để phục vụ cho ý đồ chiến thuật. - Giảng dạy các bài CTBB được phân định ranh giới các bộ phận, các lực lượng ta, địch rõ ràng.3. Hình thức tổ chức, PPGD các bài chiến thuật BB3.1. Tổ chức chuẩn bị3.2. Tổ chức giảng dạy theo cấp chiến thuật: cá nhân, tổ, trung đội 3.3. Phương pháp giảng dạy: Theo các bước chiến thuật *3.4. Phương pháp luyện tập: Theo phân đoạn3.5. Kiểm tra, nhận xét, kết thúc bài.BÀI TẬP SOẠN GIÁO ÁN SốTT NỘI DUNGTHỜI GIANTổngSố tiếtLý thuyếtThực hành1Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc VN (lớp 10)442Giới thiệu súng tiểu liên AK, súng trường CKC (lớp 11)4133Đội ngũ từng người không có súng (lớp 10)4134Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia (lớp 11)555Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường (lớp 12)66**PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ1. Mục đích, yêu cầu: Rèn luyện tư thế, tác phong, xây dựng ý thức tổ chức, tính kỷ luật, sức mạnh cá nhân, tập thể.2. Nội dung	2.1. Đội ngũ cá nhân tay không	2.2. Đội ngũ đơn vị3. Thời gian4. Hình thức tổ chức và phương pháp giảng dạy, học tập	4.1. Hình thức: Lấy đơn vị lớp (trung đội) để giới thiệu	4.2. Phương pháp dạy, học: Kết hợp lý thuyết với thực hành (nói và làm), thực hiện theo 3 bước.5. Địa điểm: Sân bãi6. Công tác bảo đảm*I. ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ CÁ NHÂN TAY KHÔNG1. Thứ tự các bước và thực hiện động tác của giáo viên	- Quan sát địa hình	- Tập trung đội hình theo ý định: V, A, L	- Kiểm tra quân số, vật chất, công tác bảo đảm	- Quy định thao trường: Nội vụ, vệ sinh, an toàn2. Giới thiệu động tác nghiêm, nghỉ	- Ý nghĩa	- Khẩu lệnh: “Nghiêm”, “nghỉ” (không có dự lệnh)	- Động tác	- Chú ý *Động tác nghiêm, nghỉ*3. Giới thiệu các động tác quay tại chỗ	- Ý nghĩa	- Khẩu lệnh: “Bên phải, bên trái, đằng sau quay”, (có dự lệnh và động lệnh)	- Động tác: 2 cử động	- Chú ý* Động tác quay tại chỗ*4. Giới thiệu độngt ác đi đều, đứng lại	- Ý nghĩa	- Khẩu lệnh: “Đi đều  bước; đứng lại đứng” (có dự lệnh và động lệnh)	- Động tác: 2 cử động	- Chú ý*Động tác đi đều, đứng lại*II. ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ1. Thứ tự các bước và thực hiện động tác của giáo viên	- Quan sát địa hình	- Tập trung đội hình theo ý định: V, A, L	- Kiểm tra quân số, vật chất, công tác bảo đảm	- Quy định thao trường: Nội vụ, vệ sinh, an toàn2. Giới thiệu tiểu đội 1 hàng dọc, 2 hàng dọc	- Ý nghĩa	- Khẩu lệnh: “Tiểu đội thành 1, 2 hàng dọc tập hợp” (có dự lệnh, động lệnh)	- Động tác	+ Vị trí, hành động của tiểu đội trưởng	+ Vị trí và hành động của từng cá nhân	- Chú ý*Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc*Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc*3. Giới thiệu tiểu đội 1 hàng ngang, 2 hàng ngang	- Ý nghĩa	- Khẩu lệnh: “Tiểu đội thành 1, 2 hàng ngang tập hợp” (có dự lệnh, động lệnh)	- Động tác	+ Vị trí, hành động của tiểu đội trưởng	+ Vị trí và hành động của từng cá nhân	- Chú ý*Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang*Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang*4. Giới thiệu đội hình trung đội thành 1, 2, 3 hàng dọc	- Ý nghĩa	- Khẩu lệnh: “Trung đội thành 1, 2, 3 hàng dọc tập hợp” (có dự lệnh, động lệnh)	- Động tác	+ Vị trí, hành động của trung đội trưởng	+ Vị trí, hành động của tiểu đội trưởng và từng cá nhân	- Chú ý*Đội hình trung đội 1 hàng dọc*Đội hình trung đội 2 hàng dọc*Đội hình trung đội 3 hàng dọc*5. Giới thiệu đội hình trung đội thành 1, 2, 3 hàng ngang	- Ý nghĩa	- Khẩu lệnh: “Trung đội thành 1, 2, 3 hàng ngang tập hợp” (có dự lệnh, động lệnh)	- Động tác	+ Vị trí, hành động của trung đội trưởng	+ Vị trí, hành động của tiểu đội trưởng và từng cá nhân	- Chú ý *Trung đội 1 hàng ngang*Trung đội 2 hàng ngang*Trung đội 3 hàng ngangHƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬNGIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH *SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHU VĂN AN ----------------- Nguyễn Thị Vân Anh Đề tài ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MỘT SỐ LOẠI BINH KHÍ KỸ THUẬT CHIẾN ĐẤU BỘ BINH VÀ QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG TRONG GIẢNG DẠY HỌC SINH Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGGiáo viên hướng dẫn Người thực hiện Hà Nội - 2010*Lời cảm ơn MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài	Vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng tác dụng của đề tài; đã có tác giả nào nghiên cứu chưa, hạn chế của tác giả trước đó, cần nghiên cứu nội dung nào ?2. Nội dung nghiên cứu của đề tài3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn*Chương 1TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNI. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta và ngành giáo dục đào tạoII. Thực trạng về đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục quốc phòng – an ninh theo hướng tích cựcIII. Tính tất yếu về đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục quốc phòng – an ninh theo hướng tích cực*Chương 2KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNI. Kết quả dạy học bài “Một số loại binh khí kỹ thuật chiến đấu bộ binh” theo phương pháp truyền thốngII. Xây dựng bài giảng “Một số loại binh khí kỹ thuật chiến đấu bộ binh”“Một số loại binh khí kỹ thuật chiến đấu bộ binh” theo phương pháp trực quan và phương pháp tình huốngIII. Thực hành dạy học bài “Một số loại binh khí kỹ thuật chiến đấu bộ binh” theo phương pháp trực quan và phương pháp tình huống.IV. Kết quả dạy học bài “Một số loại binh khí kỹ thuật chiến đấu bộ binh” theo phương pháp trực quan và phương pháp tình huống.*KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊTÀI LIỆU THAM KHẢOTên tác giả - tác phẩm – Nhà xuất bản – năm xuất bảnMỤC LỤC*

File đính kèm:

  • pptGT Bai_giang_phuong_phap_giang_day_GDQP-AN.ppt