Silic và hợp chất của Silic

1. Phản ứng với axit

 NaHCO3 + 2HCl  NaCl + CO2 + H2O

  HCO3- + H+  CO2 + H2O

2. Phản ứng với bazo

 NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O

  HCO3- + OH –  CO32- + H2O

3. Phản ứng nhiệt phân

 MgCO3  MgO + CO2

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Silic và hợp chất của Silic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA MIỆNGCÂU HỎI : Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat ? Viết pt phân tử và phương trình ion rút gọn?Đáp án 1. Phản ứng với axit 	NaHCO3 + 2HCl  NaCl + CO2 + H2O	 HCO3- + H+  CO2 + H2O2. Phản ứng với bazo	NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O	 HCO3- + OH –  CO32- + H2O3. Phản ứng nhiệt phân 	MgCO3  MgO + CO2Tuần 13 – Ngày 11/11/2013Bài 17 – Tiết 25 SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICTIẾT 25. BÀI 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICA.SILIC* Vị trí của Si trong BTH: Ô 14 Chu kì 3 Nhóm IVA* Cấu hình electron nguyên tử của Si: 1s22s22p63s23p2 * Số liên kết cộng hóa trị có thể có là 4TIẾT 25. BÀI 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICI. Tính chất vật líSilic có 2 dạng thù hình:- Si tinh thể- Si vô định hìnhSi tinh thểSi vô định hìnhII. Tính chất hóa họcTiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICXác định số oxi hoá của Si trong các chất sau: SiH4, Ca2Si, Si, SiO, SiO2, H2SiO3+40+4-4-4+2→ Si thường có các số oxi hoá: -4 0 +2 +4 tính khử tính oxi hóaTính khử và tính oxi hoá của Si thể hiện khi tham gia phản ứng với chất nào???a) Tác dụng với phi kimSi tác dụng với F2 (ở t0 thường), Cl2, Br2, I2, O2 ( khi đun nóng), C, N, S (ở nhiệt độ cao ) Si + 2F2 → SiF4 (Silic tetraflorua)Si + O2 → SiO2 (Silic đioxit)Si + C → SiC (siliccacbua ) 0 +4 0 +4t0t0 0 +4 SiC có độ cứng gần bằng kim cương nên thường dùng làm bột mài… 1.Tính khử : Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICb) Tác dụng với hợp chấtSi tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm tạo H2Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + H2	0 +4Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICNHẬN XÉT Trong các phản ứng trên, số oxi hoá của Si tăng từ 0 → +4 : Si thể hiện tính khử 2.Tính oxi hóa : Ở nhiệt độ cao Si tác dụng với 1 số kim loại hoạt động (Ca, Mg, Zn, Fe...) tạo thành silixua kim loại.Si + Mg  Mg2Si (magie silixua) 0 -4 Trong các phản ứng trên, số oxi hoá của Si giảm từ 0 → -4 : Si thể hiện tính oxi hóaNHẬN XÉTTiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICIII. Trạng thái tự nhiênA. SilicI Tính chất vật lýII.Tính chất hóa học1.Tính khử2.Tính oxi hóaIII.Trạng thái tự nhiênTiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICSiChiÕm 29,5%Mvá tr¸i ®Êt, ®øng thø 2, kh«ng ë d¹ng tù do Kho¸ng vËt silicatCao lanh MicaFenpatSilic ®ioxitC¸tTh¹ch anh Đất sét Tế bào quang điện Pin mặt trờiIV. Ứng dụng Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC Bộ khuếch đại Bộ chỉnh lưuChất bán dẫnV. Điều chếTiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICA. SilicI. Tính chất vật lýII.Tính chất hóa học1.Tính khử2.Tính oxi hóaIII.Trạng thái tự nhiênIV.Ứng dụng Nguyên tắc: Dùng chất khử mạnh (Mg, Al, C…) khử SiO2 ở t0 caoTiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICV. Điều chế -Trong phòng thí nghiệm: 	 SiO2 + 2Mg → Si + 2MgOt0 -Trong công nghiệp: 	 SiO2 + 2C → Si + 2COt0B. Hợp chất của SilicA. SilicI. Tính chất vật lýII.Tính chất hóa học1.Tính khử2.Tính oxi hóaIII.Trạng thái tự nhiênIV.Ứng dụng V. Điều chếB.Hợp chất của Silic- SiO2 là oxit axit: tan chậm trong dd kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy … I. Silic đioxit (SiO2)tinh thể thạch anh1.Tính chất vật lí Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713oC, không tan trong nước.2. Tính chất hoá học SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2Ot0(Natri silicat)Đặc biệt: Silic đioxit tan trong axit flohiđric SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O→ Dung dịch HF dùng để khắc chữ và hình lên thuỷ tinh.I.Silic đioxit (SiO2)- SiO2 không tác dụng với nước.Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICI. Silic đioxit (SiO2)Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICA. SilicI. Tính chất vật lýII.Tính chất hóa học1.Tính khử2.Tính oxi hóaIII.Trạng thái tự nhiênIV.Ứng dụng V.Điều chếB.Hợp chất của SilicII. Axit silixic (H2SiO3)I.Silic đioxit (SiO2)II.Axit silixicThí nghiệm : Na2SiO3 + HCl → 2 2 NaCl + H2SiO3 ↓ Axit silixic là chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong nước, khi đun nóng dễ mất nước : H2SiO3 → SiO2 + H2O- Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành một vật liệu xốp là silicagen t0VD: Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3 ↓ H2SiO3 là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICSILICAGENTiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICA. SilicI. Tính chất vật lýII.Tính chất hóa học1.Tính khử2.Tính oxi hóaIII.Trạng thái tự nhiênIV.Ứng dụngV. Điều chếB.Hợp chất của SilicIII. Muối silicatI.Silic đioxit (SiO2)II. Axit silixic* Tính tan: Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước. + Dùng để chế tạo keo dán thuỷ tinh, sứ và vật liệu xây dựng chịu nhiệt. - Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng.+ Dùng sản xuất vải hoặc gỗ khó cháy.Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICIII. Muối SilicatLUYỆN TẬP Câu 1: Si phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?	 	A. O2, Mg, NaNO3, KOH 	B. NaOH, O2, Ca, H2	C. Mg, Fe, Cl2, KOH D. Ca, N2, NaCl, NaOHCâu 2: Cho các chất sau: SiO2, Si, Na2SiO3, H2SiO3.a.)Hãy lập sơ đồ chuyển hoá giữa các chất ?b.)Viết phương trình phản ứng.

File đính kèm:

  • pptSilic va hop chat cua silic 2013-2014.ppt
Bài giảng liên quan