Tập huấn chương trình sốt xuất huyết cho cán bộ ban, ngành, đoàn thể, lãnh đạo ấp, y tế ấp và đoàn viên thanh niên

1/ Nguyên nhân gây bệnh Sốt xuất huyết

 Bệnh Sốt xuất huyết là do muỗi vằn cái truyền bệnh có tên khoa học là Aedes aegypti, loài muỗi này hút máu vào ban ngày từ sáng sớm đến chiều tối, đậu nghỉ trong nhà, đẻ trứng vào các dụng cụ chứa nước tự nhiên và nhân tạo. Bệnh thường xẩy ra trong mùa mưa hay gặp ở trẻ từ 2 – 15 tuổi.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn chương trình sốt xuất huyết cho cán bộ ban, ngành, đoàn thể, lãnh đạo ấp, y tế ấp và đoàn viên thanh niên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LÔÙP TAÄP HUAÁN CHÖÔNG TRÌNH SXH CHO CAÙN BOÄ BAN, NGAØNH, ÑOAØN THEÅ, LAÕNH ÑAÏO AÁP, Y TEÁ AÁP VAØ ÑOAØN VIEÂN THANH NIEÂN NAÊM 2014 I/ NHẬN DIỆN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 1/ Nguyên nhân gây bệnh Sốt xuất huyết 	Bệnh Sốt xuất huyết là do muỗi vằn cái truyền bệnh có tên khoa học là Aedes aegypti, loài muỗi này hút máu vào ban ngày từ sáng sớm đến chiều tối, đậu nghỉ trong nhà, đẻ trứng vào các dụng cụ chứa nước tự nhiên và nhân tạo. Bệnh thường xẩy ra trong mùa mưa hay gặp ở trẻ từ 2 – 15 tuổi.2/ Bệnh Sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?Không có thuốc đặc trị ,Chưa có thuốc phòng ngừa bệnh .Bệnh thường diễn tiến thất thường .Có thể gây tử vong .3/ Cách phát hiện trẻ Sốt xuất huyết .Sốt cao, đột ngột, liên tục từ 2 – 7 ngày .Xuất huyết (Chấm đỏ dưới da, chảy máu cam, chảy máu chân răng, ói máu, đi tiêu phân đen).Buồn nôn.Đau bụng.II/ LÀM GÌ KHI BỊ SỐT XUẤT HUYẾT ?1/ Những điều nên làmHạ sốt ngay (Lau mát toàn thân,dùng thuốc paracetamol).Chế độ ăn : Đủ chất, nhiều nước, thức ăn dễ tiêu.Theo dõi tình trạng trẻ (Trẻ nóng,sốt , Vật vã, bứt rứt, li bì hay mê sảng )Đưa trẻ đến cơ sở Y tế gần nhất khi trở nặng .2/ Những điều không nên làm .Dùng thuốc Aspirine để hạ sốt .Cho trẻ ăn thức ăn sậm mầu :Cháo huyết, Socôla, cà phê khó theo dõi bệnh khi xuất huyết.Cạo gió, cắt lễ 3/ Dấu hiệu trở nặng (Sốc).Vật vã, bứt rứt, li bì hay mê sảng .Mạch nhanh, yếu.Chân tay lạnh, rịn mồ hôi.Da đổi sắc tím bầm, môi tím tái.Tiểu ít hơn bình thường.III/ NHẬN DIỆN MUỖI VẰN: 	(Aedes aegypti).Muỗi vằn thường gặp trong nhà là những loài có kích thước tương đối nhỏ, có màu đen, có những đốm vẩy trắng phân bố ở khắp cơ thể, có hai đường vẩy trắng trên lưng ngực. vì thế gọi là muỗi vằn, còn gọi là muỗi cỏ, muỗi đen . Muỗi vằn không phải là muỗi đòn sóc .IV/ VÒNG ĐỜI MUỖI VẰN:	 MuoãiTröùng 	 	Nhoäng	 Laêng quaêng IV/ VÒNG ĐỜI MUỖI VẰN:Muỗi cái Aedes giao phối và thực hiện nhiệm vụ hút máu lần đầu vào khoảng 48 giờ sau khi nở. Thời gian từ khi hút máu tới khi để trứng 2 đến 5 ngày, mỗi muỗi cái đẻ trung bình từ 60 – 100 trứng. Muỗi đực sống trung bình 20 ngày và muỗi cái là 30 ngày. Như vậy về mặt lý thuyết mỗi muỗi cái có thể đẻ 04 lần.HÌNH ANH MUỖI VẰN (Aedes aegypti)V/ CÁC Ổ CHỨA LĂNG QUĂNG MUỖI VẰN:Muỗi Aedes aegypti sau khi hút no máu người, tìm đến những dụng cụ chứa nước tự nhiên và nhân tạo để đẻ trứng . Sau đó 2 – 3 ngày trứng nở thành lăng quăng .V/ CÁC Ổ CHỨA LĂNG QUĂNG MUỖI VẰN (tt)1/ ổ bọ gậy (LQ) chủ yếu ở trong nhà	+ Lu, khạp,phuy chứa nước	+ Chân chén, chậu kiểng	+ Hồ chứa nước trong buồng tắm	+ Lọ hoa	+ Chậu cây cảnh	+ Vỏ chai nước ngọt	+ Khay nước tủ lạnh điều hòa nhiệt độ	+ Dụng cụ chứa nước bằng nhựa và các đồ vật khác có thể tích lũy nước tới 7 ngày.V/ CÁC Ổ CHỨA LĂNG QUĂNG MUỖI VẰN (tt).2/ ổ bọ gậy (LQ) chính của Aedes chủ yếu ở ngoài nhà:	+ Hốc cây	+ Gốc tre, nứa, Vỏ dừa	+ Các kẻ lá (dừa, chuối)	+ Lu, khạp chứa nước	+ Chai, vỏ đồ hộp, Vỏ xe cũ	+ Phuy nước 	+ Máng xối nước hỏng, tắc	+ Chén hứng mủ cao su	+ Thuyền đánh cá, canô và đồ vật nhân tạo muỗi có thể đẻ.MỘT SỐ HÌNH ẢNH DIỆT LĂNG QUĂNG TẠI CỘNG ĐỒNGVI/ MUỖI VẰN TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT NHƯ THẾ NÀO?- Lăng quăng lớn lên thành muỗi vằn.- Khi muỗi vằn hút máu, có hút luôn cả vi rút có trong máu người bệnh.- Khi hút máu người khác khỏe mạnh, trước hết nó dùng kim đâm qua da và nhả nước bọt ra . Vi rút theo nước bọt ra ngoài và lây nhiễm.VII/ DIỆT LĂNG QUĂNG, PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT	Chúng ta đã biết muỗi vằn là thủ phạm truyền bệnh Sốt xuất huyết. Nếu ta diệt được lăng quăng của muỗi vằn là đã cắt được vòng đời sinh trưởng của muỗi vằn. Từ đó sẽ không có muỗi vằn được sinh ra và ta sẽ không còn bị mắc bệnh Sốt suất huyết.VIII/ CÁC BIỆN PHÁP DIỆT LĂNG QUĂNG 	1/ Thả cá nơi hồ, cống, lu.diệt Lăng quăng .	2/ Đậy nắp các đồ dùng chứa nước .	3/ Thường xuyên súc rửa các đồ dùng chứa nước.	4/ Dọn dẹp vệ sinh các vật, phế thải (Chén, bình bông, gáo dừa)Hình ảnh lăng quăng của 3 các loài muỗiLQ: Aedes aegypti LQ: Culex	 LQ : AnophelineIX/ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA LĂNG QUĂNG * Sử dụng đèn Pin kiểm tra xung quanh thành lu, hồ, khạpvà bàn chải để súc lu- Trước tiên, sẽ kiểm tra các lu chứa nước, khạp chứa nước, hồ chứa nước .- Sau đó, kiểm tra chén nước chống kiến chân tủ thức ăn trong bếp, bình bông .- Cuối cùng, kiểm tra ngoài vườn có lu bể, vỏ dừa, vỏ xe .Kiểm tra song chúng ta phải diệt Lăng quăng bằng cách thả cá, súc rửa, thay nước, dẹp vỏ dừa và lu bể .Sau cùng các anh, chị cộng tác viên điền những công việc thực hiện được trong phiếu kiểm tra Lăng quăng tại hộ gia đình .X/ PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT:	Giảm nguồn sinh sản: 	- Bọ gậy Aedes có thể phát triển ở các dụng cụ chứa nước trong nhà và xung quanh nhà, vì vậy quản lý chặt chẽ dụng cụ chứa nước để giảm nguồn sinh sản là biện pháp tốt nhất.	- Loại trừ ổ lăng quăng: thu dọn rác, kể cả dụng cụ chứa nước tự nhiên và nhân tạo 	(chai, lọ,vò vỡ, lốp xe hỏng, vỏ dừa . . .)	- Chống muỗi đẻ trứng trong các dụng cụ tích trữ nước: (chum.vại, phy,bể . . .) đậy kín bằng nắp hoặc vải để ngăn không cho muỗi đẻ, thả cá, . . . .X/ PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT:2. Chống muỗi đốt: làm lưới chắn ở cửa ra vào, ngủ màn ban ngày, nhất là đối với trẻ nhỏ, mắc áo quần dài tay.3. Diệt muỗi bằng hương muỗi, bình xịt thuốc cá nhân hun khói bằng đốt vỏ cau, dứa hoặc lá cây. treo mành tre, rèm tẩm hóa chất diệt muỗi ở cửa ra vào, cửa sổ.4. Toàn dân thực hiện theo khẩu hiệu	“không có lăng quăng, không có sốt xuất huyết” “Hàng tuần hãy dành 10 phút để diệt lăng quăng muỗi vằn”“bảo vệ gia đình bạn và cộng đồng không bị sốt xuất huyết”Ghi nhôù cuoái baøi:Bệnh Sốt xuất huyết rất nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong .	Hiện nay chưa có thuốc đặc trị và thuốc ngừa bệnh .	Bệnh lây do muỗi vằn hút máu người bệnh và truyền cho người khỏe mạnh.	Trẻ em từ 2 – 15 tuổi dễ bị mắc bệnh .	Vào mùa mưa, nếu có trẻ sốt thì tại nhà có thể làm hạ sốt cho trẻ (lau mát), uống nước nhiều. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ, Đưa trẻ ngay đến cơ sở Y tế.	Muỗi vằn truyền bệnh Sốt xuất huyết từ người bệnh sang người khoẻ.	Muỗi 	 Trứng Lăng quăng	nhộng 	muỗi	Những nơi thường có nhiều lăng quăng: lu. khạp, hồ, phuy, chén chống kiến, bình bông, gáo dừa . ..	Phòng bệnh SXH: quản lý dụng cụ chứa nước, loại trừ bọ gậy, chống muỗi đẻ trứng trong dụng cụ tích trữ nước, chống muỗi đốt, diệt muỗi bằng hương muỗi. 

File đính kèm:

  • pptbenh SXH.ppt
Bài giảng liên quan