Tập huấn nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng
NỘI DUNG
A. Giới thiệu về NCKHSPƯD
B. Cách tiến hành NCKHSPƯD
C. Lập kế hoạch NCKHSPƯD
D. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD
12012TẬP HUẤNNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ02Mục tiêuKiến thức: - Nêu được khái niệm, chu trình, khung nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu KHSPƯD- Trình bày cách thực hiện đề tài NCKHSPƯD. 3Mục tiêuKỹ năng: Thực hiện các bước NCKHSPƯD: xác định đề tài, lựa chọn thiết kế NC, thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, báo cáo kết quả và lập kế hoạch NCKHSPƯD; Giám sát, đánh giá được đề tài NCKHSPƯD của giáo viên TH.4Mục tiêuThái độ: Tích cực áp dụng và khuyến khích giáo viên TH áp dụng NCKHSPƯD vào nghiên cứu cải thiện công tác dạy học. 5NỘI DUNG A. Giới thiệu về NCKHSPƯD B. Cách tiến hành NCKHSPƯD C. Lập kế hoạch NCKHSPƯD D. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD6Phương pháp Cùng tham gia Chia sẻ trách nhiệm7A. GIỚI THIỆU VỀ NCKHSPƯD A1. Tìm hiểu về NCKHSPƯD NCKHSPƯD là gì? Vì sao cần NCKHSPƯD? Chu trình NCKHSPƯD. Khung NCKHSPƯD.A2. Phương pháp NCKHSPƯD.8 A1. Tìm hiểu về NCKHSPƯD9Là gì? Là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó Tác động: sử dụng phương pháp dạy học (PPDH), SGK, phương pháp quản lý (PPQL) Người NC đánh giá tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp NC phù hợp 10Là gì? Là một phần trong quá trình phát triển chuyên môn của GV/CBQLGD trong thế kỉ XXI. NCKHSPƯD là cách tốt nhất để GV/CBQL – người NC xác định những vấn đề GD tại chính nơi vấn đề đó xuất hiện (lớp, trường học) và tìm giải pháp nhằm cải thiện tình hình Các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay lập tức và vấn đề sẽ được giải quyết nhanh hơn.11 Là gì ?2 yếu tố quan trọng: Tác động và nghiên cứuThực hiện những giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng trong DH hoặc QLGD.Vận dụng tư duy sáng tạo So sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau khi thực hiện giải pháp thay thế bằng việc tuân theo quy trình nghiên cứu thích hợp.Vận dụng tư duy phê phán TÁC ĐỘNG + NGHIÊN CỨU12 Vì sao? Phát triển tư duy của GV/CBQLGD một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự PT của trường học. Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định về chuyên môn một cách chính xác. Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại quá trình và tự đánh giá.13Vì sao? (tiếp theo) Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học). Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của GV/CBQLGD, tiếp nhận các chương trình, PPDH mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích cực.14Chu trình NCKHSPUD Suy nghĩKiểm chứngThử nghiệm. Chu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng.. Suy nghĩ: Phát hiện vấn đề và đề xuất giải pháp thay thế.. Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học/ trường học/.. Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không.15Chu trình NCKHSPƯD Kết thúc một NCKHSPƯD này là khởi đầu một NCKHSPƯD mới. Luôn luôn có cơ hội cải thiện!Suy nghĩKiểm chứngThử nghiệm16* Khung NCKHSPƯD1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích 7. Kết quả17 Khung NCKHSPƯD1. Hiện trạng- Phát hiện những hạn chế của hiện trạng trong dạy học, QLGD và các hoạt động khác của trường học/ lĩnh vực GD ở địa phương.- Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế.- Lựa chọn một nguyên nhân để tác động.2. Giải pháp thay thếSuy nghĩ tìm các giải pháp thay thế để cải thiện hiện trạng. (Tham khảo các kết quả nghiên cứu đã được triển khai thành công)18Khung NCKHSPƯD3. Vấn đề nghiên cứuXác định vấn đề NC (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết NC.4.Thiết kếLựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu.19Khung NCKHSPƯD5. Đo lườngXây dựng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theo thiết kế NC.6. Phân tíchPhân tích các dữ liệu thu thập được và giải thích để trả lời các câu hỏi NC. Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê.7. Kết quảĐưa ra câu trả lời cho câu hỏi NC, đưa ra các kết luận và khuyến nghị.20A2. Phương pháp NCKHSPƯDPhương pháp NCKHSPƯDNC định lượngNC định tính21Phương pháp NCKHSPƯDMột số lợi ích của NC định lượngKết quả nghiên cứu định lượng dưới dạng các số liệu có thể giúp nguời đọc hiểu rõ hơn về nội dung và kết quả nghiên cứu.Giúp GV/CBQLGD có cơ hội được đào tạo một cách hệ thống về kỹ năng giải quyết vấn đề, phân tích và đánh giá - nền tảng quan trọng khi tiến hành nghiên cứu.Thống kê được sử dụng theo các chuẩn quốc tế - như một ngôn ngữ thứ hai - làm cho kết quả NC được công bố trở nên dễ hiểu22Nội dungSáng kiến kinh nghiệmNCKHSPƯDMục đíchCải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả caoCải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả caoCăn cứXuất phát từ thực tiễn, được lý giải bằng lý lẽ mang tính chủ quan cá nhânXuất phát từ thực tiễn, được lý giải dựa trên các căn cứ mang tính khoa họcQuy trìnhTuỳ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhânQuy trình đơn giản mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho GV/CBQLGD. Kết quảMang tính định tính chủ quanMang tính định tính/ định lượng khách quan.Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD2324252627Câu hỏi thảo luận (TOÀN LỚP)Anh (chị) hãy suy nghĩ và nêu một số vấn đề hạn chế, bất cập trong dạy học và QLGD thuộc phạm vi công tác của mình có thể áp dụng NCKHSPƯD để thay đổi hiện trạng?Anh (chị) nhận thấy NCKHSPƯD có gì khác biệt so với hoạt động NC trong lĩnh vực giáo dục mà anh (chị) đã thực hiện từ trước đến nay?
File đính kèm:
- tong_quan_ve_NCKHUD.ppt