Thuyết trình: Nguyễn Đình Chiểu
I- Tác giả
Nguyen Đình Chieu tự Mach Trach, hieu Trong Phu, Hoi Trai (1822 -1888)
Que quan: Que me ở huyen Can Giuoc tỉnh Gia Định (nay thuoc TP.HCM), que cha ở huyen Phong Đien tỉnh Thừa Thien - Hue.
Từ thuở nien thieu ong đa chứng kien canh loan lac luc bay giờ.
1833 ong được gửi ra Hue đe tiep tuc viec hoc đen nam 19 tuoi.
1843 ong đo Tu tai, nha ho Vo hứa ga con gai cho ong.
g chịu lầm than muôn phầnGhét đời Ngũ Bá phân vânChuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằnGhét đời thúc quý phân băngSớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dânGhét đời U Lệ đa đoanĐể dân đến nỗi sa sầm sẩy hang Tác phẩm đề cao trung, hiếu, tiết, hạnh nhưng không phải hoàn toàn thuộc quan niệm phong kiến mà có nhiều yếu tố nhân dân. Ví như hành động tự trầm mình của Kiều Nguyệt Nga đã thể hiện sự phản kháng đối với chữ trung:“Nghĩa tình nặng cả hai bên Lấy mình báo chúa, lấy lòng phụ sư” Trong tác phẩm Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu vừa ca ngợi chính nghĩa, vừa phê phán phi nghĩa. Những tình huống được tác giả xử lý rất gần với quan niệm, ước nguyện của nhân dân:“Thiện giả thiện báoÁc giả ác báo” Ca ngợi những người coi trọng nghĩa khí, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không nghĩ đến thân, quên mình vì nghĩa. Hình tượng ông Ngư trong tác phẩm đã thể hiện điều đó:“Ngư rằng: “Lòng lão chẳng mơDốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơnNước trong rửa ruột sạch trơnMột câu danh lợi chi sờn lòng đây” Tác phẩm thể hiện bản chất đạo lý nhân dân. Các nhân vật chính diện trong tác phẩm sống rất cởi mở, có tình có nghĩa và rất chân chất. Bản chất nhân dân còn thể hiện qua tính cách nhân vật. Khi nghe tin Vân Tiên mất, Tử Trực một người trực tính, không màng danh lợi, sống tình nghĩa rất mực yêu quý bạn bè đã khóc: Nhưng tiêu biểu nhất vẫn là Lục Vân Tiên, chàng là mẫu người lý tưởng hội đủ các tính cách mà nhân dân mơ ước: tài ba, dũng cảm trọng nghĩa khinh tài, phò nước giúp đời, đối nhân xử thế đều theo quan điểm của nhân dân. Nghe qua Tử Trực chạnh lòngHai hàng nước mắt ròng ròng như mưa Tác phẩm mang dáng dấp một tự truyện, ước mơ về một xã hội lý tưởng Nhân vật chính Lục Vân Tiên đã thể hiện ước mơ của Đồ Chiểu: người thanh niên bị phụ tình ước mơ về một mối tình chung thủy, mơ ước trả được nợ nước non, mơ có thuốc tiên để chữa lành đôi mắt... Lục Vân Tiên là cả một xã hội với đầy đủ loại người, đầy đủ người tốt, kẻ xấu. Nhà thơ đã xây dựng những mẫu người lý tưởng, qua những nhân vật đó, tác giả muốn xây dựng lên một xứ sở của điều thiện, lẽ sống công bằng và lòng nhân ái. Phê phán những kẻ bất nhân, bất nghĩa. Thể hiện khát vọng của nhân dân về lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời thông qua kết thúc có hậu: thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà.Tác phẩm nhằm truyền bá đạo lý làm người, đề cao trung, hiếu, tiết nghĩa, nói lên mơ ước, nguyện vọng nhân dân về một đất nước lý tưởng và những con người mẫu mực. Nghệ thuật Lời thơ nôm na, mộc mạc, chất phác, dễ nhớ, dễ truyền miệng trong dân gian. Sử dụng thành ngữ, ca dao Xây dựng nhân vật có tính cách đối lập nhau Lấy những điển cố từ truyện Tàu, những điển tích quen thuộc với nhân dân. b) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Hình ảnh những người nghĩa sĩ. Nguồn gốc: Là những người nông dân “cui cút làm ăn”, cần cù lao động và chất phác hiền lành không quen với việc ra chiến trường “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó”-Yêu, ghét dứt khoát, rõ ràng “Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”. Tâm hồn: -Căm thù quyết không đội trời chung với giặc Pháp.-Vì yêu nước, yêu xóm làng, quê hương nên họ tự nguyện đứng lên đáng giặc: “Mến nghĩa làm quân chiêu mộ” Trang bị: -Không phải là lính chính quy của Triều Đình: “Chẳng phải quân cơ, quân vệ”, mà chỉ làø “dân ấp, dân lân” vì bát cơm manh áo mà đánh giặc.-Trang bị thô sơ “một manh áo vải”, một ngọn tầm vông, một lưỡi ga phay... - Kẻ thù của họ là thằng Tây, là mã tà, ma ní. Chiến đấu dũng cảm - hi sinh anh dũng -Dũng mãnh tiến công như vũ bão “đạp rào lướt tới”, “kẻ đâm ngang, người chém ngược”... “Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có”. -Kêu gọi quyết tâm đánh giặc đến cùng “Sống cũng đánh giặc, thác cũng đánh giặc linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia...”-Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, lẫm liệt hiên ngang- Họ đã đánh một trận oanh liệt, chiến đấu một cách ngoan cường và ngã xuống hi sinh trong chiến bại:-Tạo chiến công oanh liệt “đốt xong nhà dạy đạo kia”, “chém rớt đầu quan hai nọ”...- Người nghĩa sĩ hi sinh để lại giọt nước mắt của sông nước, cỏ cây, của nhân dân và nỗi đau không nguôi của mẹ già, vợ yêu.“Những lăm lòng nghĩa lâu dùng, đâu biết xác phàm vội bỏ” - Ca ngợi lòng yêu nước, căm thù giặc và tinh thần tự nguyện đánh giặc cứu nước của những người anh hùng thời đại đã sống, chiến đấu và hi sinh anh dũng. - Đề cao vị trí và vai trò của người nông dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. - Khẳng định một quan niệm “chết vinh còn hơn sống nhục”. Không thể “theo quân tà đạo”, đánh thuê, làm bia đỡ đạn, sống cuộc đời bán nước cầu vinh. Trái lại phải sống anh dũng, chết vẻ vang - Tiếc thương những người nghĩa sĩ đã anh dũng hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc - Tự hào về các nghĩa sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. Tên tuổi họ, tinh thần họ bất tử: “danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen”, “tiếng nay trải muôn đời ai cũng mộ”. Nghệ thuật Sử dụng kiểu câu tứ tự, song quang, cách cú một cách đặc sắc Ngôn ngữ bình dị như cách nói, cách nghĩ và cách cảm nhận của nhân dân. Chất trữ tình kết hợp chất anh hùng ca tạo màu sắc bi tráng. Hình tượng người nghĩa binh được khắc họa tuyệt đẹp trong tư thế hiên ngang. Nghệ thuật đối tài tình nêu bật được sự đối lập giữa những người nghĩa quân và kẻ địch. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một bài ca yêu nước chống xâm lăng, là kiệt tác trong kho tàng văn tế cổ kim của dân tộc. Bài văn tế không chỉ là một bản thiên anh hùng ca đặc sắc mà còn là lời bộc bạch gan ruột của những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang không chịu làm nô lệ thề đánh giặc đến cùng Tác phẩm là lời ca ngợi lòng yêu nước, ý chí cứu nước của tác giả Toàn bài mang tính chất trầm hùng, bi thiết, có sức cổ vũ lớn. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, là tác phẩm xúc động nhất về người anh hùng nông dân Nam Bộ. Có lẽ ý thức yêu nước mãnh liệt, lòng khâm phục và đau xót với người nghĩa sĩ trận Cần Giuộc đã tạo ra kiệt tác cho nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Đình Chiểu có nhiều đóng góp quan trọng nhất là thơ văn trữ tình đạo đức. Vẻ đẹp của thơ văn ông không lộ ra bên ngoài mà tiềm ẩn sâu trong tầng sâu của cảm xúc, suy ngẫm.III- Nghệ thuật thơ văn Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng, nhiệt thành, đầy lòng yêu thương con người của ông luôn nồng đậm hơi thở cuộc sống tạo nên sức rung động mãnh liệt sâu xa. Lối thơ thiên về kể trong các truyện của ông mang màu sắc diễn xướng rất phổ biến trong văn học dân gian Nam Bộ Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu còn rất đậm đà sắc thái Nam Bộ. Mỗi người dân Nam Bộ đều có thể bắt gặp mình ở các nhân vật của ông từ lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình dị đến tâm hồn nồng nhiệt, chất phác, cách cư xử khoáng đạt, hồn nhiên. “So với các tác giả cùng thời Nguyễn Đình Chiểu đã có một thái độ tích cực hơn, vì nước vì dân hơn. Tuy không đứng vào hàng ngũ cầm khí giới nhưng ông rất có cảm tình với họ, chia sẻ với họ cái hờn mất nước, lòng căm ghét quân địch và bọn hợp tác...” Phạm Thế Ngũ nhận xétIV- Nhận xét về tác giả “Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người, ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận. Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là thái độ sống có văn hóa, là nhân cách cao đẹp của Nguyễn Đình Chiểu” Nguyễn Văn Châu nhận xét. “Dù đui mà giữ đạo nhà Còn hơn có mắt ông cha không thờDù đui mà khỏi danh nhơ Còn hơn có mắt ăn dơ tanh rình”“Sự đời thà khuất đôi tròng thịtLòng đạo xin tròn một tấm gương”Hay - Nguyễn Đình Chiểu vừa là nhà thơ của nhân nghĩa vừa là nhà thơ của lòng yêu nước. - Tình cảm thiết tha với nhân dân lầm than và lòng căm thù bọn giặc cướp nước luôn ngự trị trong tâm hồn ông. Ông xứng đáng là nhà thơ lớn của dân tộc.CÂU HỎI Thơ của Nguyễn Đình Chiểu có những tư tưởng chính nào?A- Gắn bó đồng cảm với người phụ nữB- Gắn bó với con người, thiên nhiênC- Nhân nghĩa, yêu nướcD- Yêu nước, yêu thiên nhiên Điền từ vào chỗ trống: ““Sống cũng đánh giặc, cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp , muôn kiếp nguyện được trả thù kia...”A- Chết, binh línhB- Thác, cơ binhD- Thác, binh línhC- Chết, nghĩa binh Nguyễn Đình Chiểu mở trường dạy học và bốc thuốc năm nào?C- 1851A- 1847D- 1853B- 1850V- Tổng kết Nguyễn Đình Chiểu là một ngôi sao sáng trong nền văn học Việt Nam. Oâng là nhà thơ của nhân nghĩa, của lòng yêu nước. Sáng tác của ông gồm nhiều thể loại, trong đó thành công nhất là truyện thơ Nôm và văn tế Nôm. Ngôn ngữ bình dị, giàu tính nhân dân khiến ngòi bút ông có sức thu hút mạnh mẽ với người đọc.CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠNĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
File đính kèm:
- Tac gia Nguyen Dinh Chieu.ppt