Tiết 10: Bài tập vật liệu polime

I. Mục tiêu:

HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

II. Trọng tâm:

Bài tập : VẬT LIỆU POLIME

III. Chuẩn bị:

GV:Giáo án

HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước

 

doc3 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 10: Bài tập vật liệu polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: ..../...../2013
Ngày dạy:
Dạy lớp
......./...../2013
12A2
......./....../2013
12A4
......../....../2013
12A6
......./...../2013
12A8
Tiết 10: BÀI TẬP VẬT LIỆU POLIME
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
Bài tập : VẬT LIỆU POLIME
III. Chuẩn bị:
GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
IV.Tiến trình lên lớp:
	1/ Ổn định lớp
	2/ Bài cũ: 	(lồng kiểm tra khi làm BT)
	3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
Gv chia nhóm thảo luận để tìm hiểu về cấu tạo, tính chất của Polime
Đại diện nhóm đứng dậy trình bày.
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS làm bài tập về polime
HS làm theo yêu cầu
Bài 1.
Polime X có phân tử khối M=280000 g/mol và hệ số trùng hợp là 10000
Bài 2.
Tiến hành trùng hợp 41,6g stiren với nhiệt độ xúc tác thích hợp . Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 16g brom.Khối lượng polime thu được là ?
I/ Lý thuyết về vật liệu polime
II/ Bài tập về polimme
Bài 1
M monome:280000:10000=28
Vậy M=28 là C2H4
Bài 2
Số mol stiren : 41,6:104=0,4mol
Số mol brom: 16:160=0,1mol.
Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch brom , vậy stiren còn dư
C6H5CH=CH2 + Br2 "C6H5CHBr-CH2Br
0,1 0,1
Số mol stiren đã trùng hợp =0,4-0,1=0,3
Khối lượng polime=0,3.104=31,2g
Hoạt động 3: HS làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su (biết rằng khi hiđro hoá chất đó ta thu được isopentan) ?
A. CH2= C-CH=CH2	B. CH3-C(CH3) =C=CH2
C. CH3-CH2-CºCH	D. Tất cả đều sai.
Câu 2. Poli(vinyl ancol) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây ?
A. CH2=CH-COOCH3	B. CH2=CH-OCOCH3
C. CH2=CH-COOC2H5	D. A, B, C đều sai.
Câu 3. Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC (trong các số dưới đây) ?
A. 3	 	B. 2	C. 1	D. 4.
Câu 4. Trong số các polime sau đây : (1) tơ tằm ; (2) sợi bông ; (3) len ; (4) tơ enang
 ; (5) tơ visco ; (6) nilon 6-6 ; (7) tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là :
A. 1, 2, 6 	 	B. 2, 3, 7	C. 2, 3, 6 	D. 5, 6, 7.
Câu 5. Hãy cho biết có tối đa bao nhiêu polime được tạo thành từ các rượu bậc 2 có mạch cacbon phân nhánh có cùng công thức phân tử C6H14O ?
A. 6 	B. 8	C. 7 	 	D. 9.
Câu 6. Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:
Metan Axetilen Vinyl clorua PVC.
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc) ?
A. 5589m3	B. 5883m3	C. 2941m3	D. 5880m3.
Câu 7. Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ?
A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 8. Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống :
a) Các vật liệu polime thường là chất ...(1)... không bay hơi.
b) Hầu hết các polime ...(2)... trong nước và các dung môi thông thường.
c) Polime là những chất ...(3)... do nhiều ...(4)... liên kết với nhau.
d) Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime ...(5)... còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime ...(6)...
Câu 9. Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrilat) thì khối lượng của axit và rượu tương ứng cần dùng lần lượt là bao nhiêu ? (Biết hiệu suất quá trình este hoá và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%).
A. 170 kg và 80 kg	B. 171 kg và 82 kg
C. 65 kg và 40 kg 	D. Tất cả đều sai.
Câu 10. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ :
CH4 ¾® C2H2 ¾® CH2=CH-Cl ¾® 
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 100% metan) cần dùng là bao nhiêu (trong các số dưới đây) ?
A. 3500 m3 	B. 3560 m3 	C. 3584 m3	 D. 5500 m3.
Câu 11. Tơ nilon 6-6 là :
A. Hexacloxiclohexan
B. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin
C. Poliamit của axit e-aminocaproic
D. Polieste của axit ađipic và etylen glicol.
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
Củng cố:
Xem lại nội dung các kiến thức đã học.
Dặn dò:
Chuẩn bị “BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG III”
* Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docTiết 10- B￁M S￁T 12.doc
Bài giảng liên quan