Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

-Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.

-Phát biểu định lý tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1747 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 GIỜ TOÁN HÌNH HỌC 9LÊ MỸ HẠNHKiểm tra bài cũABC-Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.-Phát biểu định lý tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau3m650?Một chiếc thang dài 3m, đặt nghiêng so với phương thẳng đứng 1 góc 650. Hỏi phải đặt chân thang cách tường bao nhiêu để thang không ngã? Tiết 11: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG1. Các hệ thức	Qua 2 công thức này, em hãy cho biết: Muốn tính một cạnh góc vuông theo cạnh huyền ta có mấy cách? Hãy diễn đạt bằng lời 2 cách đó.ABCHãy tính tỉ số lượng giác góc B, theo AC và BCsin B = AC BC Từ công thức trên, hãy suy ra cách tính cạnh AC. AC BC . sin B = cos C AC BC . cos C Viết tiếp vào công thức dưới dây tỉ số lượng giác của góc C1. Các hệ thức:Có 2 cách: Lấy cạnh huyền nhân với sin của góc đối điện với nó hoặcLấy cạnh huyền nhân với cos của góc nằm kề với nó = = sincos= ? 1. Các hệ thức:ABCHãy viết tỉ số lượng giác của góc B theo cạnh AB và ACtan B=ACABTừ đó suy ra cách tính cạnh ACAC=AB. tan BViết tiếp vào công thức dưới đây tỉ số lượng giác của góc C= cot CAC=AB. cot C	Qua 2 công thức này, em hãy cho biết: Muốn tính một cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia ta có mấy cách? Hãy diễn đạt bằng lời 2 cách đó.= ?Có 2 cách: Lấy cạnh góc vuông kia nhân với tan của góc đối điện với nó hoặctancotLấy cạnh góc vuông kia nhân với cot của góc đối điện với nó AC=BC. sin B=BC. cos CAB=BC. cos B=BC. sin CAC=AB. tan B=AB. cot C=AC. cot BAC. tan CAB=1. Các hệ thức:ABCĐịnh lí: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cos góc kềCạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với cot góc kề DEF1. DE = EF . a/sin Eb/cos Ec/tan Ed/cot EChọn đáp án đúng trong các câu sau:cos EBạn đã chọn sai!2. Bài tập áp dụnga/sin Nb/cos Nc/tan Nd/cot NNPM2. MP = NP . Bạn đã chọn sai!sin NChọn đáp án đúng trong các câu sau:3. ST = SU . a/sin Tb/cos Tc/tan Td/cot TSUTBạn đã chọn sai!cotg TChọn đáp án đúng trong các câu sau:4. HL = LK . a/sin Kb/cos Kc/tan Kd/cot KHLKChọn đáp án đúng trong các câu sau:Bạn đã chọn sai!tg KCho các hình vẽ sau: ABCABC60010 (cm)0309 (cm)Tính độ dài cạnh AB?Tính độ dài cạnh AC?Áp dụng TSLG trong ABC vuông tại A, ta có: AB = BC . cos B = 10 . cos 600Áp dụng TSLG trong ABC vuông tại A, ta có: AC = AB . tan B = 8 . tan 300 = 9 . 	 = 3 (cm)33ABHV = 500km/h300Một máy bay lên với vận tốc 500 km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300. Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng?t = 1,2 phút = giờ Quãng đường máy bay bay lên trong 1,2 phút là: S = V . t AB = 500. = 10 (km)150Độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút là: BH= AB . sin A = 10 . sin 300 BH= 10 . = 5 (km)12?10 kmĐộ cao?3m650?Một chiếc thang dài 3m, đặt nghiêng so với phương thẳng đứng 1 góc 650. Hỏi phải đặt chân thang cách chân tường bao nhiêu để thang không ngã? Khoảng cách từ chân thang đến chân tường là: 3.Cos 650  1,27 (m)1,27 Bµi tËp:H·y ®iÒn dÊu “x” thÝch hîp vµo b¶ng sau:Hinh vÏNéi dungĐóngSaiSöa l¹i1, n = m.sinN2, n = p.cotN3, n =m.cosP4, n = p.sinNMNPmpnxxxxn = p. tanNn = p. cotPn = p. tanNn = p. cotPn = m. sinNHướng dẫn về nhà: Học thuộc hệ thức, làm bài 26CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • ppttiet 9 Mot so he thuc len he giua cac canh va goctrong tam giac vuon Copy Copy.ppt
Bài giảng liên quan