Tiết 14: Dãy điện hóa của kim loại
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
Bài tập : DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
III. Chuẩn bị:
GV: Giáo án
HS: xem lại các dạng bài tập về tính chất – dãy điện hóa của kim loại
Ngày soạn: ..../...../2013 Ngày dạy: Dạy lớp ......./...../2013 12A2 ......./....../2013 12A4 ......../....../2013 12A6 ......./...../2013 12A8 Tiết 14: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Bài tập : DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI III. Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: xem lại các dạng bài tập về tính chất – dãy điện hóa của kim loại IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: (không kiểm tra) 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản GV phát vấn HS về tính chất vật lí và tính chất hóa học, dãy điện hóa Hoạt động 2: Giải bài tập GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.GV nhận xét,giải thích. Hoạt động 3: Toán sắp xếp tính khử, tính oxi hóa GV gợi ý cho HS dựa vào dãy điện hóa. - Chiều tăng dần tính khử - Chiều tăng dần tính oxi hóa. Hoạt động 4:Toán hỗn hợp GV gợi ý để HS lập hệ phương trình tìm x,y. Từ đó tính khối lượng chất rắn. GV gợi ý cho hs viết từng phương trình, so sánh số mol của các chất phản ứng xem chất nào hết, chất nào dư. I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1.Tính chất vật lí chung: do các e tự do trong mạng tinh thể gây ra 2.Tính chất hóa học:tính khử a.Td với phi kim:hầu hết kim loại đều phản ứng b.Td dd axit: *KL>H2 tác dụng dd HCl,H2SO4l ® H2 *KL đạt số oxi hóa cao nhất khi tác dụng HNO3và H2SO4đ *Al,Fe ko tác dụng với HNO3đ,ng và H2SO4đ,nguội. c.Td với H2O: chỉ có kim loại nhóm IA,Ca,Sr,Ba tan trong nước ® H2 d.Td dd muối: *Từ Mg trở đi,kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối. *Na,K,Ca,Sr,Ba phản ứng với nước trong dd muối trước. II.BÀI TẬP: 3/88 Dãy các kim loại nào được xếp theo chiều tính dẫn diện giảm dần? A.Al,Fe,Cu,Ag,Au B.Ag,Cu,Au,Al,Fe C.Au,Ag,Cu,Fe,Al D.Ag,Cu,Fe,Al,Au 8/89 7/88: Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hóa của các nguyên tử và ion trong 2 trường hợp sau: a)Fe,Fe2+,Fe3+,Zn,Zn2+,Ni,Ni2+,H,H+,Hg, Hg2+, Ag,Ag+ b)Cl,Cl-,Br,Br-,F,F-,I,I- Giải a)tính khử giảm:Zn,Fe,Ni,H,Hg,Ag tính oxh tăng:Zn2+,Fe2+,Ni2+,H+,Fe3+,Hg2+,Ag+ b)tính khử giảm:I-,Br-,Cl-,F- tính oxh tăng:I,Br,Cl,F Câu 5. 4/89:Dd FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4.Hãy loại bỏ tạp chất. Giải Nhúng 1 lá sắt vào dd cho đến phản ứng xong,lấy lá sắt ra Fe + Cu2+ ® Fe2+ + Cu Câu 6. 6/89: Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dd AgNO31M.Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn ® m(g) chất rắn.Giá tri của m là A.33,95g B.35,20g C.39,35g D.35,39g Giải nFe=X(mol) Þ nAl=2x 56x +27.(2x)=5,5 Þ x=0,05 mol Þ nAl=0,1 mol Al phản ứng với Ag+ trước: Al + 3Ag+ ® Al3+ + 3Ag 0,1 0,3 0,3 Þ Al hết,Ag+ hết,Fe không phản ứng Þ m(chất rắn)=mFe + mAg =56.0,05+108.0,3 =35,2g Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò Củng cố: - Xem lại nội dung các kiến thức đã học. - Nắm kỹ tính chất của kim loại - Toán hỗn hợp Dặn dò: - Học thuộc dãy điện hóa. - Xem trước bài “ăn mòn và điều chế kim loại”. * Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết 14- BM ST 12.doc