Tiết 15 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
Trả lời
xm : xn = xm-n nếu m > n
xm : xn = 1 nếu m = n
Với m ,n thuộc N
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 15 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 15 Bài 10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC1. Quy Tắc?: Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ sốTrả lờixm : xn = xm-n nếu m > nxm : xn = 1 nếu m = nVới m ,n thuộc N?1: Làm tính chiaa/ x3 : x5 b/ 15x7 : 3x2 c/ 20x5 : 12x Giảia/ x3 : x2 = x b/ 15x7 : 3x2 = 5x5c/ 20x5 : 12x = 20/12x4 = 5/3x4?2: Tínha/ 15x2y2 : 5xy2 b/ 12x3y : 9x2 Giảia/ 15x2y2 : 5xy2 = 3x b/ 12x3y : 9x2 = 4/3xyNhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.Quy tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B(trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau :-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.-Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.-Nhân các kết qủa vừa tìm được với nhau.2.Áp Dụng?3: a/ Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z , đơn thức chia là 5x2y3.b/ Cho P = 12x4y2 : (-9xy2). Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005. Giảia/ 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2zb/ P = -4/3x3 .Tại x = -3 và y = 1,005 ta có:P = -4/3 .(-3)3 = 36* Củng CốLàm tính chiaa/ x10 : (-x)8 b/ (-x)5 : (-x)3 c/ (-y)5 : (-y)4 Giảia/ x10 : (-x)8 = x2 b/ (-x)5 : (-x)3 = x2 c/ (-y)5 : (-y)4 = -y* Hướng Dẫn Về Nhà-Nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.-Làm bài tập 59 ; 61 ; 62 SGK trang 26 ; 27.
File đính kèm:
- TIẾT 15.ppt