Tiết 25 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c - g - c)
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Vẽ tam giác A’B’C’ có:
a) A’B’ = 2cm; B’ = 700; B’C’ = 3 cm.
Kính chào các thầy cô giáo về dự giờ – thăm lớpMôn Toán lớp 7: Tiết 25Đ4 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh - góc - cạnh (c - g - c)Kiểm tra bài cũBài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm; BC = 3 cm; B = 7001. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.(Tiết 25) Đ4 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c. g. c).By700xAC.23?1 Vẽ tam giác A’B’C’ có:B’23C’A’700x'y’a) A’B’ = 2cm; B’ = 700; B’C’ = 3 cm.Ta có: AB=A’B’; BC= B’C’; AC = A’C’Vậy: ABC = A’B’C’ (c-c-c)Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauTrường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c. g. c)D’E’F’DFE ∆DEF = ∆D’E’F’ (c.g.c)Bài 1: Hai tam giác trong các cặp tam giác sau có bằng nhau không? a)A’B’C’ACBChưa thể khẳng định ∆ABC bằng ∆A’B’C’b)Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c. g. c) Hai tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao ?Bài 2CABDChứng minhXét ABC và ADC có: BC = DC (gt) ABC = ADC (c.g.c)ACB = ACD (gt);Cạnh AC chunga)b)Nhìn hinh (b) trên và áp dụng trường hợp bằng nhau (c.g.c) hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?Bài 3Chứng Minh và có: AB = DE (gt)AC = DF (gt)=> (c.g.c) Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c. g. c) Bài 4: Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? ∆ABD = ∆AED (C.G.C) E21CABD∆GIK = ∆KHG (C.G.C)Chưa thể khẳng định ∆MNP bằng ∆MQPHGIKMNPQ21H1H2H3Bài 5 Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnhABDCMNEFKHướng dẫn về nhà - Về nhà vẽ một tam giác tuỳ ý, dùng thước thẳng và com pa vẽ một tam giác thứ hai bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp (c.g.c).- Thuộc, hiểu kỹ tính chất hai tam giác bằng nhau trường hợp (c.g.c) và hệ quả của tính chất.- Làm các bài tập: 24, 26, 27, 28 (Trang 118 - SGK) 36, 37, 38 (SBT) 4) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai góc tương ứng) 1) MB = MC (gt)AMB = EMC (2 góc đối đỉnh)MA = ME (gt) Sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên:2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)5) ∆AMB và ∆EMC có:AB // CEKL∆ABC MB = MC MA = MEGT3) MAB = MEC AB // CE (có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)5) ∆AMB và ∆EMC có:3) MAB = MEC AB // CE(có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)Bài 26 / 118 (SGK)4) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai góc tương ứng) ECBAM
File đính kèm:
- Truong hop bang nhau cgc.ppt