Tiết 25 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Định lí : Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 25 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 1)Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a) đường thẳng và đường tròn cắt nhauAHOBaaOHRBAb)Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauC  HaOaOCHDĐịnh lí : Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểmc) Đường thẳng và đường tròn không giao nhauOaH2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chungHệ thức giữa d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhauĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đườong tròn không giao nhau210d R?3 : Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm .a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)? Vì sao ?b)Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BCaBHO35Giải ?3: a) Đường thẳng a cắt (O) vì: d = 3 cm và R = 5 cm suy ra d < Rb) Xét  BOH ( H = 900)Theo định lí Py- ta-go ta có : OB2 = OH2 + HB2 HB = (cm) BC = 2.4 = 8 ( cm ) Bài 17 SGK: điền vào chổ trống (…) trong bảng sau ( R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng). RD Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn5cm6cm4cm3cm…7cm … Tiếp xúc nhau …Cắt nhau 6cmKhông giao nhau

File đính kèm:

  • pptTiet25.ppt
Bài giảng liên quan