Tiết 26 - Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

- Nêu những nguyên nhân chủ quan và khách quan khi người điều khiển phương tiện giao thông xảy ra tai nạn?

- Chủ quan: Uống rượu, chạy lạng lách đánh võng, phóng nhanh vượt ẩu.

- Khách quan: Đưòng trơn, ổ gà, cây cối che khuất tầm nhìn.

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 26 - Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS LONG GIANGTRƯỜNG THCS LONG GIANGChào Mừng Quí Thầy Cô Giáo về tham dự HDBMChào Mừng Quí Thầy Cô Giáo về tham dự HĐBMGIÁO DỤC CÔNG DÂN 6GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6THCS LONG GIANGTUẦN 26 – TIẾT 26- Nêu những nguyên nhân chủ quan và khách quan khi người điều khiển phương tiện giao thông xảy ra tai nạn?- Chủ quan: Uống rượu, chạy lạng lách đánh võng, phóng nhanh vượt ẩu...- Khách quan: Đưòng trơn, ổ gà, cây cối che khuất tầm nhìn...- Qua đoạn phim em thấy người bảo mẫu đã có những hành động gì đối với những đứa trẻ?- Theo em hành động ấy có tác hại như thế nào đối với những đứa trẻ?A. KTBC:B. MỤC TIÊU BÀI HỌC:C. NỘI DUNG BÀI HỌC:D. CỦNG CỐ KIẾN THỨC:E. DẶN DÒ VỀ NHÀ:QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨMBài 16:1. Vì sao ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở? Ông Hùng đặt bẫy điện để diệt chuột.QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨMBài 16:2. Hành vi của ông Hùng có phải là cố ý không? Vì sao?Hành vi của Ông Hùng không cố ý vì ông chỉ có ý định diệt chuột.3. Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?Pháp luật rất nghiêm minh.I. TRUYỆN ĐỌC:QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨMBài 16:- Nếu được lựa chọn em sẽ chọn một trong những điều nào dưới đây? Vì sao?1. Tiền2. Vàng3. Sức khoẻII. NỘI DUNG BÀI HỌC:I. TRUYỆN ĐỌC:Vì sức khoẻø vốn quý của mỗi con người.QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨMBài 16:Đối với con người bên cạnh sức khoẻ còn có những thứ quan trọng không kém: Danh dự, nhân phẩm.II. NỘI DUNG BÀI HỌC:I. TRUYỆN ĐỌC:QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨMBài 16:Hành viXâm phạm- Giết người- Đánh người- Gây thương tích- Vu khống, vu cáo- Làm nhụcII. NỘI DUNG BÀI HỌC:I. TRUYỆN ĐỌC:Thảo luận 3 phút: Những hành vi dưới đây xâm phạm đến quyền nào của công dân?- Tính mạng- Thân thể- Sức khoẻ- Danh dự- Nhân phẩmQUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨMBài 16:- Nếu thấy người ta đang đánh nhau gây thương tích, em sẽ làm gì?II. NỘI DUNG BÀI HỌC:I. TRUYỆN ĐỌC: Báo công an.- Việc làm của em nhằm mục đích gì? Xử lí hành vi vi phạm pháp luật để bảo hộ quyền công dân.- Bảo hộ là gì? Bảo vệ, che chở.-Tại sao pháp luật lại bảo hộ cho công dân?QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨMBài 16:a. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là một trong những quyền cơ bản của công dân.II. NỘI DUNG BÀI HỌC:I. TRUYỆN ĐỌC:QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨMBài 16:II. NỘI DUNG BÀI HỌC:I. TRUYỆN ĐỌC:- Hãy kể một câu chuyện xâm hại đến một trong những quyền này mà em biết được qua sách báo hoặc học sinh trong trường.QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨMBài 16:II. NỘI DUNG BÀI HỌC:I. TRUYỆN ĐỌC:2. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG: 	Tan học lâu rồi mà vẫn chưa thấy bé Lan về nhà, cả nhà hốt hoảng đi tìm thì mới thấy bé Lan đứng khóc ở một góc đường và dẫn bé Lan về nhà. Thì ra bé Lan bị một người lạ mặt bắt đi và lột hết tư trang trên người. Cả nhà thở phào nhẹ nhỏm: “thôi thì của đi thay người.” 	Em có đồng ý với quan điểm này không? Vì sao? 	Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học kinh nghiệm gì?2. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG: 	Có người quan niệm rằng: chuyện vợ chồng, anh em đánh nhau, chửi mắng, nhục mạ nhau là chuyện nội bộ gia đình, pháp luật không nên can thiệp vào. Theo em quan niệm đó đúng hay sai? Vì sao?4. Điều 71 HP 1992: “công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.	Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật.	Nghiêm cấm mọi hình thức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân. 	* Quy định của pháp luật:- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm.- Được pháp luật bảo hộ các quyền này. Qua hiến pháp em có nhận xét gì về quyền công dân?	Pháp luật có phân biệt giữa người có chức quyền và ngưòi dân bình thường khi họ cùng phạm một tội hay không? Tại sao? 	* Quy định của pháp luật:- Trước pháp luật mọi người đều bình đẳng.Chương trình tư vấn pháp luật.	Củng cố:Nếu có thắc mắc về quyền công dân em sẽ làm gì?	- Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân đã khẳng định điều gì? - Tìm đọc điều 121, 122, 124 bộ luật hình sự năm 2000. - Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 45	Hướng dẫn về nhà:

File đính kèm:

  • pptBai 16 Quyen duoc phap luat bao ho ve than the tinh mang suc khoe danh du va nhan pham.ppt
Bài giảng liên quan