Tiết 26 - Bài 19: Tam giác
+ Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng.
+ Vẽ các đoạn thẳng có mút là các điểm trên.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 26 - Bài 19: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ+ Vẽ các đoạn thẳng có mút là các điểm trên.Kiểm tra bài cũ+ Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng.+ Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng.+ Vẽ các đoạn thẳng có mút là các điểm trên.Bài 1Bài 2Tam giác1. Tam giác ABC là gì?Bài 19CBATiết 26CBATam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.+ Vẽ tam giác ABC: Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng; Vẽ ba đoạn thẳng AB, BC, CA. ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:Bài 43 (SGK/94)a) Hình tạo thành bởi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . được gọi là tam giác MNP.b) Tam giác TUV là hình . . . . . gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng.Hãy chỉ ra trong các hình vẽ sau đây hình nào là tam giác ABC bằng cách điền Đ (Đúng), S (Sai)CACACBBCABABSĐĐSBài tập 3Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.ABCTa còn gọi tên và kí hiệu tam giác ABC là ACB, BAC, BCA, CAB, CBA.Tam giác ABC: CBAMN Điểm M (nằm trong cả 3 góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác). Điểm N (không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác (điểm ngoài của tam giác).Bài 44 (SGK/95). Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:ABICHình 55 BAI, ABI, AIB A, B, C AI, AC, IC A, I, C AB, BI, AI BAC, ABC, ACBABCDHãy chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây: Hình sau có số tam giác là :EBài tập 4BCEABEDCEAED ABCBCDABDACDA/ Có 4 tam giácB/ Có 6 tam giácC/ Có 8 tam giácGiới thiệu một số tam giác đặc biệttam giác đều tam giác vuôngtam giác cân2. Vẽ tam giácVí dụ: Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm.Cách vẽ:Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm.Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm.Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có ABCKiến thức cơ bản cần nhớ: Tam giác có: + Ba cạnh (đoạn thẳng) + Ba đỉnh (điểm) + Ba góc Dụng cụ vẽ tam giác khi biết ba cạnh: thước thẳng và compaHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Ôn lại bài học để nắm chắc các nội dung sau : + Tam giác ABC gì là ? + Cách vẽ một tam giác khi biết số đo ba cạnh.Xem lại các bài tập đã giải ở lớp để nắm cách giải, sau đó tự giải các các bài tập 45, 46, 47 SGK.Chuẩn bị các kiến thức đã học trong chương II (SGK/95, 96), chuẩn bị tiết đến ôn tập để kiểm tra một tiết.Bài tập 5Vẽ tam giác ABC biết:a, AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC= 5 cmb, AB = BC = CA = 4 cmc, AB = 3 cm, AC = 3 cm, BC = 4 cm Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸oVµ c¸c em!
File đính kèm:
- Tiet 26 Bai 19 Tam giac.ppt