Tiết 29,30: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Đọc văn: Chiếc lá cuối cùng (O-Hen-Ri)
Tổng kết
Nghệ thuật
Kết cấu truyện đảo ngược tình huống hai lần.
ây dựng tình tiết truyện hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ và khéo léo, gây hứng thú cho người đọc.
- Nghệ thuật miêu tả tinh tế
Nội dung
Ca ngợi tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau.
Sức mạnh của tình yêu cuộc sống đã chiến thắng bệnh tật.
Sức mạnh của giá trị nhân sinh, nhân bản của nghệ thuật chân chính.
Chiếc lỏ cuối cựngO-HEN-RIKiểm tra bài cũ Câu 1: Nhận xét nào nói đúng đầy đủ nhất tính cách của Đôn- Ki-Hô- Tê, trong đoạn trích: Đánh nhau với cối xay gió? A – Là một người có nhiều điểm tốt đẹp. B – Là một người có những hành động nực cười . C – Là một người hết sức điên rồ trong cả ước muốn lẫn hành động. D – Gồm A và B.D( O. Hen-Ri )Phớa Tõy Oa-Sinh-Tơn trỏng lệCú phố nhỏ của những người nghệ sĩGặp gỡ nhau trong kiếp sống cơ hànKhi thu tàn , tuyết lạnh, giú đụng sang“Gó viờm phổi’ ngờnh ngang gieo giụng tốVà nàng Giụn-xi đõu phải là đối thủNờn õm thầm mang thất vọng trong timDõy thường xuõn trơ trọi đứng im lỡmBuụng từng chiếc lỏ vàng bờn cửa sổ. Chiếc lỏ cuối cựngTiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) - O- Hen- RiI – Tìm hiểu chung 1 – Tác giả- O Hen- ri (1862- 1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. - Là cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Mĩ đầu thế kỉ XX.- Truyện thường nhẹ nhàng nhưng toát lên tình thương yêu và tinh thần nhân đạo cao cả. Tiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri 2 – Tác phẩm- “Chiếc lá cuối cùng” là truyện ngắn thành công trong bức tranh về mảng hiện thực của nước Mĩ.- Đoạn trích : “Chiếc lá cuối cùng ” là phần cuối của truyện. Tiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri 3- Cấu trúc văn bản- Phương thức biểu đạt: Tự sự, kết hợp miêu tả, biểu cảm- Nhân vật chính: Giôn- xi và cụ Bơ- men. Tiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- RiII – Đọc – hiểu văn bản */ Đọc diễn cảm- Thể hiện đúng giọng nhân vật:+ Nhân vật Xiu: Giọng lo lắng tha thiết+ Nhân vật Giôn – Xi : Giọng yếu đuối chán nản- Chú ý phân biệt lời kể, tả của tác giả với những câu , đoạn đặt trong dấu ngoặc kép - Lời nói trực tiếp của các nhân vật. Đoạn cuối truyện, lời kể của Xiu về cái chết của cụ Bơ- men cần đọc với giọng rưng rưng, nghẹn ngào. Tiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri 1 – Nhân vật Xiu? Em hãy cho biết Xiu là người thế nào - Lo lắng cho bệnh tình của Giôn- xi.- “Em thân yêu, thân yêu!”, Xiu nói , cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối , “Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?”. - Yêu thương Giôn- xi tha thiết. - Chăm sóc tận tình như người chị, người mẹ - Chia xẻ niềm vui nỗi buồn cùng Giôn- xiLà người biết thương yêu bạn. Có tình bạn cao đẹp. Tiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri 2 – Diễn biến tâm trạng của Giôn- xi?Trong đoạn trích em thấy Giôn- xi trong tình trạng nào*/ Giôn- xi đợi cái chết-Mắc bệnh phổiBệnh nặng yếu ớt như cạn kiệt sức sống.“Em cứ tưởng.em sẽ chết”“Mở cặp mắt thẫn thờ”Giọng nói: “Thều thào”“Cái cô đơn .bí ẩn của mình”Chán nản, tuyệt vọng, không muốn sốngYếu đuối, thiếu nghị lực và có phần đáng trách.*/Giôn- xi vượt qua cái chết- Chiếc lá vẫn còn đóSức sống mãnh liệt của chiếc lá.- “ Xin cháo, sữapha rượu, mượn gương, ngồi dậy”- “ Hi vọng vẽ vịnh NaPLơ”-Lấy lại nghị lực sống, chiến thắng bệnh tật. Tiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri? Qua những chi tiết đó đã làm nổi bật lên nét nghệ thuật gìNghệ thuật miêu tả đặc sắc => Giôn- xi yếu đuối, đáng trách nhưng đáng thương. Tiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri 3 – Nhân vật cụ Bơ- men với kiệt tác- Họa sĩ nghèo ngoài 60 tuổi, làm người mẫu ngồi cho các họa sĩ vẽ.Ước mơ vẽ một kiệt tác đã 40 năm vẫn chưa thực hiện được. “Sợ sệt ngó ra ngoài, chẳng nói năng gì”Lo lắng cho bệnh của Giôn- xi- Vẽ chiếc lá- Vẽ âm thầm bí mật, trong đêm mưa gió lạnh ngoài trời- Mục đích cứu sống Giôn- xi.- Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác Tiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri 3 – Nhân vật cụ Bơ- men.? Em hãy cho biết cụ Bơ- men là ngưòi thế nào- Họa sĩ nghèo ngoài 60 tuổi, làm người mẫu ngồi cho các họa sĩ vẽ.Ước mơ vẽ một kiệt tác đã 40 năm vẫn chưa thực hiện được. “Sợ sệt ngó ra ngoài, chẳng nói năng gì”- Vẽ chiếc lá- Vẽ âm thầm bí mật, trong đêm mưa gió lạnh ngoài trời.- Mục đích cứu sống Giôn- xi.Lo lắng cho bệnh của Giôn- xiChiếc lá cuối cùng là một kiệt tác. Sức mạnh nghệ thuật chân chính được tạo ra từ tình yêu thương con người và vì sự sống của con người.- Cụ Bơ- men chết vì sưng phổi.Người có tấm lòng nhân hậu, có tình yêu thương con người cao cả. Tiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri- Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tácII- Đọc – hiểu văn bản-Lá được vẽ rất đẹp và giống như thật, từ cuống lá màu xanh thẫm đến rìa lá màu vàng úa, khiến Giôn- xi không nhận ra.-Chiếc lá vĩnh viễn không bao giờ rơi ngăn chặn sự tàn ác vô tình của thiên nhiên cứu sống Giôn- xi.-Chiếc lá không phải chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu mà bằng cả tình thương yêu bao la và lòng hi sinh cao thượng của cụ Bơ- men.- Chiếc lá được thành công bất ngờ trong điều kiện hoàn cảnh đặc biệt vào đêm mưa gió, tuyết rơi, dưới ánh sáng run rẩy của ngọn đèn bão.- Chiếc lá là một kiệt tác bởi cái giá của nó quá đắt : Cứu một người nhưng lại cướp đi một người khác – chính người đã sản sinh ra nó. Tiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri*/ Lần bất ngờ và đảo ngược tình huống lần một.*/ Lần bất ngờ và đảo ngược tình huống lần hai.- Giôn- xi tưởng sẽ chết vì bệnh viêm phổi. Cô nằm đếm lá chờ chết. Nhưng chiếc lá cuối cùng không rụng – Tâm trạng hồi sinh lại, cô lấy lại nghị lực sống, khỏi bệnh thoát khỏi tay tử thần.- Cụ Bơ- men đang khỏe mạnh. Cụ bỗng cảm Lạnh viêm phổi- sưng phổi. Cụ qua đời sau khi đã hoàn thành kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng”cứu Giôn- xi thoát khỏi tay tử thần.Thảo luận : Truyện chếc lá cuối cùng được kết thúc bất ngờ và đảo ngược tình huống hai lần như thế nào? Thú vị ở hai lần đảo ngược tình huống là gì? Tiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri Thú vị ở hai lần đảo ngược tình huống- Cả hai lần đều gắn liền với bệnh sưng phổi và hình ảnh “ Chiếc lá cuối cùng”.- Bệnh sưng phổi không quật ngã được Giôn- xi nhưng lại cướp đi sự sống của cụ Bơ- men.- Chiếc lá có hai mặt : Mặt phải cứu người – Mặt trái hại người. Tiết 29 - 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri III – Tổng kết*/ Nghệ thuật*/ Nội dung- Kết cấu truyện đảo ngược tình huống hai lần.-Xây dựng tình tiết truyện hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ và khéo léo, gây hứng thú cho người đọc.- Nghệ thuật miêu tả tinh tế- Ca ngợi tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau.- Sức mạnh của tình yêu cuộc sống đã chiến thắng bệnh tật.- Sức mạnh của giá trị nhân sinh, nhân bản của nghệ thuật chân chính.Hướng dẫn về nhà- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật cụ Bơ- men.Chuẩn bị chương trình địa phương phần tiếng Việt : + Thống kê các từ ngữ địa phương mà em biết. + Sưu tầm một số ca có sử dụng từ địa phương.- Học kĩ phần phân tích văn bản : “Chiếc lá cuối cùng”. HẸN GẶP LẠI
File đính kèm:
- ngu van(2).ppt