Tiết 3: Luyện tập: Glucozo-Saccarozo
1 . Kiến thức.
- Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình.
- Các tính chất hoá học đặc trưng của các loại cacbohiđrat và mốt quan hệ giữa các loại hợp chất đó.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các loại cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hoá học thông qua giải các bài tập luyện tập.
- Giải các bài tập hoá học về hợp chất cacbohiđrat.
3. Tình cảm, thái độ.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Ngày soạn: 04/9/2013 Ngày dạy: Dạy lớp ......./9/2013 12A2 ......./9/2013 12A4 ......./9/2013 12A6 ......./9/2013 12A8 Tiết 3 Luyện tập: GLUCOZO-SACCAROZO I . Mục tiêu bài học. 1 . Kiến thức. - Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình. - Các tính chất hoá học đặc trưng của các loại cacbohiđrat và mốt quan hệ giữa các loại hợp chất đó. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các loại cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hoá học thông qua giải các bài tập luyện tập. - Giải các bài tập hoá học về hợp chất cacbohiđrat. 3. Tình cảm, thái độ. - Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường. II. Chuẩn bị GV và HS: 1. Chuẩn bị GV: Yêu cầu HS chuẩn bị bảng tổng kết về các hợp chất cacbohiđrat theo mẫu đã cho sẵn. - Một số bài tập hoá học trong SGK. Chất Monosaccarit §isacarit Poli saccarit CTPT Glucozo Fructozo Saccarozo Mantozo Tinh bột Xenlulozo Cấu trúc phân tư Tính chất hoá học Tính chất anđehit Tính chất –OH hemiaxetal Tính chất ancol đa chức Phản ứng thủ phân Phản ứng màu 2. Chuẩn bị HS: Đọc trước bài mới ở nhà, HS chuẩn bị bảng tổng kết về các hợp chất cacbohiđrat theo mẫu đã cho sẵn. - Một số bài tập hoá học trong SGK III. Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cũ (0’) 2. Dạy bài mới 40’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Học sinh ôn lại khái niệm cacbohiđrat,glucozo,saccarozo,tính chất của glucozo,saccarozo Hoạt động 2 Gv yêu cầu hs làm bài tập về glucozo Bài 1 .Đun nóng dung dịch chứa 18g glucozo với dung dịch AgNO3/NH3 vừa đủ ,biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Tính khối lượng Ag và AgNO3 -Hs lên bảng làm _Gv chữa bổ xung Bài 2 .Lên men m(g) glucozo thành ancol etylic với H=80%.Hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20g kết tủa .Tính m Bài 3. Khử glucozo bằng H2 để tạo sobitol .Để tạo ra 1,82g sobitol với H=80%.Tính khối lượng glucozo cần dùng Hoạt động 3 Gv giao bài tập về saccarozo Hs làm – gv chữa bổ xung Bài 1. Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg saccarozo thu được m(g) glucozo.Tính m Bài 2. Nước mía chứa khoảng 13% saccarozo.Biết H của quá trình tinh chế là 75%.Tính khối lượng saccarozo thu được khi tinh chế 1 tấn nước mía trên. I. GLUCOZO : C6H12O6(M=180g/mol) CTCT: CH2OH-(CHOH)4-CHO Fructozo CH2OH-(CHOH)3-CO-CH2OH * T/c: tính chất của ancol đa chức và t/c của anđehit Trong môi trường bazo : G D F II. SACCAROZO: C12H22O11(M=342g/mol) Có t/c của ancol đa chức,phản ứng thuỷ phân III. Bài tập về GLUCOZO Bài 1 Ta có số mol Ag = số mol AgNO3=2 số mol glucozo=0,2 mol Vậy : mAg=0,2.108=21,6g,mAgNO3=0,2.170=34g Bài 2 C6H12O6 "2 C2H5OH + 2CO2 CO2+ Ca(OH)2 "CaCO3 + H2O Số mol glucozo =1/2 số mol CaCO3=0,1mol.vậy số g glucozo =0,1.180.100/80=22,5g Bài 3 C6H12O6 +H2 "C6H12O6 182 x 1,82 khối lượng glucozo là 1,82.180.100/182.80=2,24g IV. Bài tập về SACCAROZO Bài 1 C12H22O11+H2O "C6H12O6+C6H12O6 180(g) 1kg x(kg) m =1.180/342=0,526kg Bài 2 Lượng saccarozo trong 1 tấn nước mía là:1000.13/100=130g Lượng saccarozo thu được sau khi tinh chế là: 130.75/100=97,5g Hoạt động 4 . Củng cố - 4’ : HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau Câu 1 .Trường hợp nào sau đây có hàm lượng glucozo lớn nhất? A. máu người B. Mật ong C. dung dịch huyết thanh D. quả nho chín Câu 2. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết các dung dịch : glixerol, fomanđehit, glucozo, ancol etylic A. AgNO3/NH3 B. Na C. nước brom D. Cu(OH)2/NaOH Câu 3.dãy gồm các chất cùng tác dụng với Cu(OH)2 là: A. glucozo,glixerol,anđehit fomic,natri axetat B. glucozo,glixerol,fructozo,ancol etylic C. glucozo,glixerol,saccarozo,axie axetic D. glucozo,glixerol,fructozo,natri axetat Dặn dò: Chuẩn bị bài “Luyện tập” * Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết 3 - b£m s£t 12 .doc