Tiết 31 - Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Cho hàm số y = ax + b (a ≠ 0).

Khi nào thì hàm số đồng biến?

Khi nào thì hàm số nghịch biến?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 31 - Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 31 - Bài 2HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNKiểm tra bài cũ1. Cho hàm số y = ax + b (a ≠ 0).Khi nào thì hàm số đồng biến?Khi nào thì hàm số nghịch biến?2. Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau? Song song với nhau? Trùng nhau?Nội dung1. Tóm tắt kiến thức cần nhớ.2. Bài tập.3. Hướng dẫn về nhà.1. Tóm tắt kiến thức cần nhớ.ND1. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.2. Hàm số thường được cho bằng bảng hoặc công thức.3. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.1. Tóm tắt kiến thức cần nhớ.4. Hàm số có dạng y = ax + b (a  0) được gọi là hàm số bậc nhất với biến x.5. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0) được xác định với mọi giá trị của x và có tính chất:hàm số đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a 0y = ax + bAxyOy = axba < 0y = axxyOATy = ax + bbHình 141. Tóm tắt kiến thức cần nhớ.7. a được gọi là hệ số góc của đường thẳngy = ax + b (a  0).8. Với hai đường thẳng	y = ax + b (d) và y = a’x + b’ (d’),trong đó a và a’ khác 0, ta có:  a ≠ a’  (d) và (d’) cắt nhau;  a = a’, b ≠ b’  (d) và (d’) song song với nhau;  a = a’, b = b’  (d) và (d’) trùng nhau.3. Bài tập Bài tập 32 trang 61. Bài tập 33 trang 61.Bài tập 34 trang 61.Bài tập 35 trang 61.NDBài tập 32 trang 61.a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?Bài tập 33 trang 61. Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?Bài tập 34 trang 61.Tìm giá trị của a để hai đường thẳng	y = (a – 1)x + 2 (a ≠ 1) 	 và y = (3 – a)x + 1 (a ≠ 3)song song với nhau?Bài tập 35 trang 61.Xác định k và m để hai đường thẳng sau trùng nhau: y = kx + (m – 2) (k ≠ 0) và y = (5 – k)x + (m – 4) (k ≠ 5)Hướng dẫn về nhàÔn tập các kiến thức đã họcLàm bài tập 36, 37, 38 trang, 61 62; bài tập 34, 35 trang 62 (SBT).Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết ND

File đính kèm:

  • pptTiet 28 - On tap chuong II.ppt
Bài giảng liên quan