Tiết 36 - Bài 6: Diện tích đa giác

Hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác

Do đó việc tính toán diện tích của một đa giác bất kì thường qui về việc tính diện tích các tam giác .

Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông

 

ppt6 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 36 - Bài 6: Diện tích đa giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết :36Tuần : 20Bài 6 : DIỆN TÍCH ĐA GIÁCLàm thế nào để tính được diện tích của một đa giác bất kì ?Ta có thể chia đa giác thành các tam giácHoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giácDo đó việc tính toán diện tích của một đa giác bất kì thường qui về việc tính diện tích các tam giác .Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.Ví Dụ : Thực hiện các phép vẽ và đo đạc cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI trên hình 150 SGK trang 129Giải :IABCDEGHKTa chia hình ABCDEGHI thành ba hình : Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH, tam giác AIH. Muốn thế phải vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH.Để tính diện tích các hình trên, ta đo sáu đoạn thẳng : CD, DE, CG, AB, AH và đường cao IK của tam giác AIH. Kết quả như sau :CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm, AB = 3cm, AH = 7cm, IK = 3cm Ta có :Cũng cố : HS làm bài tập 38 SGK50mEABCDGF150m120mCon đường hình bình hành EBGF có :Đám đất hình chữ nhật ABCD có :Diện tích phần còn lại là : 18000 – 6000 = 12000 m2Giải :Hướng dẫn về nhà :Xem lại bài chủ yếu phần chia đa giác thành nhiều hình nhỏLàm các bài tập còn lại .Xem các câu hỏi và bài tập phần ôn chương II trang SGK 131 

File đính kèm:

  • pptTiet 36-dien tich da giac.ppt
Bài giảng liên quan