Tiết 47- Bài 6. Cung chứa góc

Cho đường tròn (O)

Cát tuyến ABC và AMN sao cho BN và CM cắt nhau tại S nằm trong hình tròn

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 47- Bài 6. Cung chứa góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ: Cho đường tròn (O)Cát tuyến ABC và AMN sao cho BN và CM cắt nhau tại S nằm trong hình tròn + BSM = 2. CMNGTKLOABCMNS§6. Cung chứa góc1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”2. Cách giải bài toán quỹ tích1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”?1. Cho đoạn thẳng CD a) Vẽ ba điểm N1, N2, N3 sao cho CN1D = CN2D = CN3D = 900b) Chứng minh rằng các điểm N1, N2, N3 nằm trên đường tròn đường kính CD1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”?1. CDN1N2N31. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”?2. Vẽ một góc trên bìa cứng. Cắt ra. Đóng hai chiếc đinh A, B cách nhau 3cm trên một tấm gỗ phẳng. Dịch chuyển tấm bìa trong khe hở sao cho hai cạnh của góc luôn dính sát vào hai chiếc đinh A, B. Đánh dấu các vị trí M1, M2,… . Hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M* Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc  (00 <  < 1800). Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn AMB = . (Ta cũng nói quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới góc )1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”Quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn AMB =  là cung chứa góc  dựng trên đoạn AB1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”Phần thuận: Quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn AMB =   AMB nằm trên cung dựng trên đoạn ABPhần đảo: Bất kì điểm M’ nào thuộc cung dựng trên đoạn AB  AM’B = 1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”Phần thuận: Quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn AMB =   AMB nằm trên cung dựng trên đoạn ABBMmAOx1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”BmAOxPhần đảo: Bất kì điểm M’ nào thuộc cung dựng trên đoạn AB  AM’B = M’1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”BAOMmm’M’O’Kết luận1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”* Cách vẽ cung chứa góc BMmAOxBack2. Cách giải bài toán quỹ tíchMuốn chứng minh quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn tính chất T là hình H, ta phải chứng minh 2 phần:Phần thuận: ()Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình HPhần đảo: ()Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất TKết luận:Quỹ tích (hay tâïp hợp) các điểm M có tính chất T là hình HCủng cốBài tập 44 – SGK trang 86IABC

File đính kèm:

  • ppttiet47-.ppt
Bài giảng liên quan