Tiết 59 - Bài 4: Hình lăng trụ đứng

 Các đỉnh của lăng trụ là .

 Các mặt bên là .

Các cạnh bên là

 Hai mặt đáy là

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 59 - Bài 4: Hình lăng trụ đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TiẾT 59Bài 4 : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG?: Em hãy quan sát xem chiếc đèn lồng đáy của nó là hình gì : các mặt bên là hình gì ?Trả lời : Chiếc đèn lồng có đáy là một hình lục giác, các mặt bên là các hình chữ nhật.I/ Mục TiêuII/ Bài DạyHoạt Động 1: Hình lăng trụ đứng* Quan sát hình 93 SGK tr 106CBADA1D1C1B1ĐỉnhCạnh bênMặt đáyMặt bên?: Nhìn vào hình 93 SGK tr 106 điền vào (…..) cho hoàn chỉnh. Các đỉnh của lăng trụ là ………………………………... Các mặt bên là ……………………….............................Các cạnh bên là ………………………… Hai mặt đáy là …………………?1SGK tr 106Trả lời :- Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau vì AB và BC là hai đường thẳng cắtA ;B ;C ;D ;A1 ;B1 ;C1 ;D1 ABB1A1 ;BCC1B1; CDD1C1; DAA1D1AA1 ;BB1 ;CC1 ;DD1 ABCD ;A1B1C1D1 nhau thuộc mp (ABCD). A1B1 và B1C1 là hai đường thẳng cắt nhau thuộc mp (A1B1C1D1) mà AB // A1B1 , BC // B1C1.Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy.Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.Một số hình ảnh hình lăng trụHoạt Động 2: Ví DụHình 95 tr 107 SGK cho ta hình ảnh một lăng trụ đứng tam giác:ACBEFDchiều caoBCFE là một hình chữ nhật, khi vẽ nó trên mặt phẳng, ta thường vẽ thành hình bình hành. Các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song. Các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc.Chú ý :Bài tập 20 tr 108 SGK Hình 97 (b,c)b)c)CFEADDFVẽ hoàn chỉnhGFEHCBDAb)c)AHEDCFGBHoạt Động 3: Luyện TậpBài tập 19 tr 108 SGKa)b)c)HìnhabcSố cạnh của một đáy3Số mặt bên4Số đỉnh12Số cạnh bên363448666Bài tập 21 tr 108 SGKACBC’B’A’CạnhMặt AA’CC’BB’A’C’B’C’A’B’ACCBABABCA’B’C’ABB’A’//////////////Hoạt Động 4: Hướng Dẫn Về NhàChú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ. Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Làm bài tập 20 (hình 97 d, e) ; 22 tr 109 SGK và 26 ; 27 ; 28 ; 29 tr 111 ; 112 SBT. Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

File đính kèm:

  • pptTIẾT 59 - hinh lang tru dung.ppt