Tiết 62: Saccarozơ

1. Phản ứng oxi hoá glucozơ (Phản ứng tráng gương)

•C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag.

 (gluconic)

2. phản ứng lên men rượu.

 C6H12O6 ¾® 2C2H5OH + 2CO2

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 62: Saccarozơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẬP THỂ LỚP 9.5 KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁOKIỂM TRA BÀI CŨNêu tính chất hoá học của glucozơ? Viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất (nếu có)?HS 1:HS 2: LÀM BÀI TẬP SỐ 4/SGK/152Trả lờiC6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag. (gluconic)2. phản ứng lên men rượu.Men rượu30oC – 35oC C6H12O6  2C2H5OH + 2CO21. Phản ứng oxi hoá glucozơ (Phản ứng tráng gương)Men rượu30oC – 35oC C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2Men rượu30oC – 35oC C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2BT4/SGK/152Men rượu30oC – 35oC C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 (1)1mol 2mol 2mol 0,5molTừ pt(1)  nR = 0,5(mol)mR = nR .M = 0,5.46 = 23(g)Từ (1) nGl = 0,25(mol)mGl = nGl. M = 0,25. 180 =45(g)Vì H% = 90%m’Gl = 50 (g)Tiết 62: Saccarozơ CTPT: C12H22O11PTK:342I.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Củ cải đường sau 120 ngày phát triển... Không phủ đất che kín đỉnh sinh trưởng của cây củ cải đường. C©y thèt nètQUẢ THỐT NỐT Trồng nhiều ở vùng Tịnh Biên ,Tri Tôn An Giang và khu vực Hà Tiên –Kiên Giang . I .Tr¹ng th¸I tù nhiªn.Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật như : mía , củ cải đường , thốt nốt.II. Tính chất vật líQuan sát saccarozơ đựng trong cốc.Lấy khoảng 1 muỗng saccarozơ vào cốc 100ml, cho vào cốc khoảng 80 ml nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.Hãy cho biết tính chất vật lí của saccarozơ? Chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.ở 25 0 C, 100 g nước hoà tan được 204 g saccarozơ .ở 100 0 C , 100 g nước hoà tan tới 487 gam sacarozơ .Khi nhiệt độ tăng lên thì tốc độ hoà tan của saccarozơ tăng lên Tan nhiều trong nước nóng.Các em có biếtĐường phènĐường cátĐường phênĐường kínhCác em có biết Đường phèn là đường mía kết tinh ở nhiệt độ 300C dưới dạng tinh thể lớn.Đường cát là đường mía có lẫn tạp chất màu vàng.Đường phên là đường được ép thành phên, còn chứa nhiều tạp chất, có màu nâu sẫm.Đường kính chính là saccarozơ ở dạng nhỏ. * Sản xuất đường saccarozơ từ míaMía cây ép , chiết Nước mía1. Tách tạp chất 2. Tẩy màu Dung dịch saccarozơ1. Cô cạn, kết tinh 2.Li tâm Đường saccarozơRỉ đường để sản xuất rượu CÁCH LÀM ĐƯỜNG THỐT NỐT .Lấy nước Thốt nốt trực tiếp từ trên cây xuống- trong vòng 24 h phải thắng đường để lâu hơn sẽ bị chua .Đắp lò đất : Đặt chảo to đổ nước Thốt nốt vào nấu .Nấu mãi đến khi dùng vá múc đường đổ xuống – nước kéo dây dính liền là tới đường . Đổ vào khuôn bằng ống tre .Vài giờ sau đường đặc quánh .Trút ra , cắt khoanh – Dùng lá thốt nốt gói – như gói bánh tét . Cứ 8 lít nước Thốt nốt nấu được 1 Kg đường.III. Tính chất hoá học:1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không? ThÝ nghiÖm 1: Cho dung dÞch saccaroz¬ vµo èng nghiÖm ®ùng dung dÞch AgNO3 trong amonac , sau ®ã ®un nãng nhÑ , quan s¸t.NhËn xÐt : Kh«ng cã hiÖn t­îng g× x¶y ra KÕt luËn :Saccaroz¬ kh«ng cã ph¶n øng tr¸ng g­¬ng .III. Tính chất hoá học:1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không? Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.THÍ NGHIỆM 2: CHO DUNG DỊCH SACCAROZƠ VÀO ỐNG NGHIỆM ,THÊM 1 GIỌT DUNG DỊCH H2SO4 , ĐUN NÓNG 2-3 PHÚT .SAU ĐÓ , THÊM DUNG DỊCH NaOH VÀO ĐỂ TRUNG HOÀ . CHO DUNG DỊCH VỪA THU ĐƯỢC VÀO ỐNG NGHIỆM CHỨA DUNG DỊCH AgNO3 TRONG NH3.HIỆN TƯỢNG : Có kết tủa Ag xuất hiện KÕt luËn Đã xảy ra phản ứng tráng gươngTHÍ NGHIỆM 2: CHO DUNG DỊCH SACCAROZƠ VÀO ỐNG NGHIỆM ,THÊM 1 GIỌT DUNG DỊCH H2SO4 , ĐUN NÓNG 2-3 PHÚT .SAU ĐÓ , THÊM DUNG DỊCH NaOH VÀO ĐỂ TRUNG HOÀ . CHO DUNG DỊCH VỪA THU ĐƯỢC VÀO ỐNG NGHIỆM CHỨA DUNG DỊCH AgNO3 TRONG NH3.HIỆN TƯỢNG : Có kết tủa Ag xuất hiện KÕt luËn Đã xảy ra phản ứng tráng gươngDUNG DỊCH VỪA THU ĐƯỢC VÀO ỐNG NGHIỆM CHỨA DUNG DỊCH AgNO3 TRONG NH3 CÓ CHỨA CHẤT GÌ?GLUCOZƠ2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không? Saccarozơ có phản ứng thủy phân.PT : C12H22O11+H2O C6H12O6+GlucozơFructozơA xitt0C6H12O6GlucozơFructozơCó trong hầu hết các bộ phận của cơ thể TV ( nho chín).Có trong quả chín ngọt , mật ong . Ngọt hơn đường mía 1,5 lần.2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không? Saccarozơ có phản ứng thủy phân.PT : C12H22O11+H2O C6H12O6+GlucozơFructozơ Phản ứng thủy phân này cũng xảy ra trong hệ tiêu hóa của chúng ta dưới tác dụng của men tiêu hóa (enzim).A xitt0C6H12O6IV. Ứng dụng:Saccarozơ Nguyên liệu cho CN thực phẩmNguyên liệu pha chế thuốcThực phẩm(thức ăn cho con người) Củng cố:- Bài tập 3: trang 155. Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, đường Saccrozơ có trong mía sẽ bị vi khuẩn có trong không khí lên men chuyển thành Glucozơ , sau đó thành rượu etylic. Hãy thích tại sao khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic Bài 1: Saccarozơ  Glucozơ  Rượu êtylic  Axit axetic  Etylaxetat  Natriaxetat	 1 23 45 Giải: C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2C2H5OH + O2 CH3COOH + H2OCH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2OCH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH Dặn dò:– Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 155 SGK.	– Xem trước bài “ Tinh bột – Xenlulozơ” + Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí.? + Đặc điểm cấu tạo phân tư?û + Tính chất hoá học? + Ứng dụng?Kết thúcCh©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o .

File đính kèm:

  • pptTIET 62 SACCAROZO moi.ppt
Bài giảng liên quan