Tiết 64: Ôn tập học kì 2

1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

2.Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 64: Ôn tập học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên: LÊ THỊ NGỌC TUYẾTMOÂN: ĐẠI SỐ 7PHÒNG GD & ĐT TRẢNG BÀNGTRƯỜNG THCS GIA BÌNHThứ tư 2/4/2014. Tiết 64ÔN TẬP HỌC KÌ 2 (CHƯƠNG III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC )Thứ sáu 25/4/2014. Giáo viên: LÊ THỊ NGỌC TUYẾT I. Lý thuyết Tiết: 64 ÔN TẬP HỌC KÌ 2 (tt) *Chương III Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giácThứ sáu 25/4/2014. 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác 4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác. 2.Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu 5. Tính chất tia phân giác của một góc 7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 8. Trong tam giác cân đường phân giác đồng thời là trung tuyến.BACdBAH B # H=>AB > AHdBAHCAB > ACAB = ACHB > HCHB = HCACBAB + AC>BCEFGPhân giác AD,BE,CFAD, BE, CFđồng quy tại IIH = IK = ILH.ACBLFEKIDAD: là đường phân giác đồng thời là đường trung tuyếnOAByzxMGóc xOy, Oz là tia phân giác của góc xOy, M thuộc OzM nằm trong góc xOyMA  Ox, MB  OyMA = MB=> M nằm trên tia phân giác của góc xOyOAByzxMM nằm trên trung trực của đoạn ABĐoạn thẳng AB, MA =MBmABdmABdabcd => MA =MB=> MA =MB=>M nằm trên trung trực của đoạn AB I. Lý thuyết: Tiết: 64 ÔN TẬP HỌC KÌ 2 (tt) *Chương III Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giácThứ sáu 25/4/2014. Bài 1: II. Bài tập: Bài 8/92-sgk) Bài 1: (Bài tập 8 tr 92 SGK) Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) Δ ABE = ΔHBE. b) BE là đường trung trực của AH c) EK = EC. d) AE < EC.GTKL b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH d) AE < EC. c) EK = EC.BACHKE12 I. Lý thuyết: Tiết: 64 ÔN TẬP HỌC KÌ 2 (tt) *Chương III Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giácThứ sáu 25/4/2014. Bài 2: II. Bài tập: Bài 1: 3/ Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì : a. AM =AB b. AG= AM c.AG = GM 2/ Bộ ba nào sau đây là 3 cạnh của một tam giác. a. 3cm; 5cm; 9cm b.6cm; 9cm; 13cm; c. 7cm; 4cm; 12cm 1/ Cho tam giác ABC có AB=10cm; AC = 8cm; BC = 6cm. So sánh nào sau đây đúng: a. b. c. 4/Cho tam giác ABC, gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Phát biểu nào sau đây đúng:a. Đường thẳng AI luôn vuông góc với BC.b. IA = IB = IC.c. I cách đều 3 cạnh của tam giác.Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: 5/Cho tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông AB = 6cm, AC = 8cm . Độ dài đường trung tuyến AM là: a. 4cm b. 5cm c. 10cmEFGABCMH.ACBLFEKID* Đối với bài học ở tiết học này:- Học thuộc lý thuyết theo sgk và vở ghi.- Làm bài tập 7, 9 (sgk- 92, 93)* Ñoái vôùi bài học ở tiết học tiếp theo:Chuaån bò tieát tiếp theo hoïc “Thi học kì 2” Hướng dẫn bài tập 7 (sgk-92): GTKLHướng dẫn học tập So sánh OA với MASo sánh OB và OMTrong tam giác OMB có: Trong tam giác OMA có: Chúc thầy cô và các em dồi dào sức khỏe

File đính kèm:

  • ppthh7 tiet 64.ppt
Bài giảng liên quan