Tiết 67: Các dạng vô định
Câu hỏi: Hãy tính các giới hạn sau:
Từ các giói hạn trên có thể tính được giới hạn
không ?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 67: Các dạng vô định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẬP THỂ LỚP 11A5TRƯỜNG THPT 4 THỌ XUÂNGIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN HẠNHCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP !Dễ thấy:Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy tính các giới hạn sau: Từ các giói hạn trên có thể tính được giới hạn không ??GNhưng không thể suy ra giới hạnVìTiết 67 CÁC DẠNG VÔ ĐỊNHKhi giải các bài toán về giới hạn, ta có thể gặp một số trường hợp sau:1, Tìm ,trong đó limf(x)=limg(x)=0 hoặc 2, Tìm lim[f(x)g(x)], trong đó limf(x)=0,3, Tìm lim[f(x)-g(x)], trong đóhoặcKhi đó ta không áp dụng được các định lí về giới hạn hữu hạn cũng như các quy tắc tìm giới hạn vô cực. Ta gọi các dạng đó là các dạng vô định và kí hiệu:Khi tìm các giới hạn này, ta cần thực hiện một vài phép biến đổi để có thể sử dụng các định lí và quy tắc đã biết. Làm như vậy gọi là khử dạng vô định. Chú ý: Cần xác định xem giới hạn đó thuộc dạng vô định nào!Tính các giới hạn sau:Ví dụ 1:VÝ dô2: T×m1)2) GVí duï 3: TínhGiải ?Dạng và dạng Biến đổi đưa giới hạn đã cho về dạng Dạng : - Biến đổi phân thức, thông thường là xác định rồi chia cả tử và mẫu cho lũy thừa của x với số mũ cao nhất ở tử và mẫu của phân thức; thận trọng với các phân thức có chứa căn bậc hai. - Áp dụng định lý, quy tắc tính giới hạn.Dạng :- Phân tích tử, mẫu của phân thức thành nhân tử. (phân tích hoặc nhân liên hợp) - Triệt tiêu nhân tử chung của tử, mẫu. - Áp dụng định lý, quy tắc tính giới hạn.PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG DÙNG ĐỂ KHỬ MỘT SỐ DẠNG VÔ ĐỊNH Kiểm tra giới hạn đã cho có phải là giới hạn dạng vô định hay không?*/ Nếu giới hạn đã cho không là dạng vô định*/ Nếu giới hạn đã cho là dạng vô định*/ Xác định đúng dạng vô định*/ Dùng cách khử tương ứng Áp dụng các định lý, quy tắc tính giới hạn.Kết luậnPhương pháp chung để tính giới hạn hàm số?Giải các bài tập 38,39,40,41 sgk trang 166Xin chân thành cảm ơn !
File đính kèm:
- cac dang vo dinh NC.ppt