Tiết 9: Bài tập polime
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
Bài tập POLIME
III. Chuẩn bị:
GV: Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
Ngày soạn: ..../...../2013 Ngày dạy: Dạy lớp ......./...../2013 12A2 ......./....../2013 12A4 ......../....../2013 12A6 ......./...../2013 12A8 Tiết 9: BÀI TẬP POLIME I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Bài tập POLIME III. Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: Polime là gì ? đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học ? 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về cấu tạo ,tính chất ,cách điều chế polime -HS làm việc theo nhóm -đại diện các nhóm báo cáo –GV nhận xét và bổ xung Hoạt động 2 -GV giao bài tập về polime Bài 1. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được ? kg PVC(h=100%) Bài 2.Hệ số trùng hợp của polietilen M=984g/mol và của polisaccarit M=162000g/mol là ? -HS làm bài tập 2-GV nhận xét và bổ xung HS làm bài tập 3 –GV chữa Bài 3. Tiến hành trùng hợp 5,2g stiren.Hỗn hợp sau phản ,ứng cho tác dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M, cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot.Tính khối lượng polime tạo thành I. Kiến thức cơ bản II. Bài tập Bài 1. nC2H2 "nCH2=CHCl"(- CH2-CHCl -)n 26n 62,5n 13kg 31,25 kg Bài 2.ta có (-CH2-CH2-)n =984, n=178 (C6H10O5) =162n=162000,n=1000 Bài 3.PTPƯ :nC6H5CH=CH2"(-CH2-CH(C6H5)-) C6H5CH=CH2 + Br2 "C6H5CHBrCH2Br Br2 + KI " I2 +2KBr Số mol I2=0,635:254=0,0025mol Số mol brom còn dư sau khi phản ứng với stiren dư = 0,0025mol Số mol brom phản ứng với stiten dư =0,015-0,0025=0,0125mol Khối lương stiren dư =1,3g Khối lượng stiren trùng hợp = khối lượng polime=5,2-1,3=3.9g Hoạt động 3: HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren B. toluen C. propen D. isopren Câu 2. Trong các nhận xét dưới đây ,nhận xét nào không đúng A. các polime không bay hơi B. đa số các polime khó hòa tan trong dung môi thông thường C. các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định D. các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit Câu 3. Tơ nilon-6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên D. tơ tổng hợp Câu 4. Để đièu chế polime người ta thực hiện A. phản ứng cộng B. phản ứng trùng hợp C. phản ứng trùng ngưng D. phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng Câu 5.Đặc điểm của các mônme tham gia phản ứng trùng hợp là A. phân tử phải có liên kết đoi ở mạch nhánh B. phân tử phải có liên kết đôi ở mạch chính C. phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh D. phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Củng cố: Xem lại các kiến thức đã học về Peptit – Prôtêin. Dặn dò: Chuẩn bị bài ‘VẬT LIỆU POLIME” * Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết 9- BM ST 12.doc