Bài tập Hidrocacbon khối A phần 3

7.1 Các điều kiện cho phản ứng một chiều

7.1 Chọn phương án đúng:

Hãy cân bằng và viết phương trình sau đây về dạng phương trình ion rút gọn:

La2(CO3)3(r) + HCl(dd) LaCl3(dd) + CO2(k) + H2O(l)

a) La2(CO3)3 + 6H+ 2La3+ + 3CO2 + 3H2O

b) + 2H+ CO2 + H2O

c) La3+ + 3Cl- LaCl3

d) 2La3+ + + 6H+ +6Cl- 2LaCl3 + 3CO2 + 3H2O

 

doc14 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hidrocacbon khối A phần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ån.
8.25	Chọn phương án đúng:
Cho hai pin có ký hiệu và sức điện động tương ứng:
(-)Zn½Zn2+ ∥Pb2+½Pb(+) 	E1 = 0,63V
(-)Pb½Pb2+∥Cu2+½Cu(+)	E2 = 0,47V
Vậy sức điện động của pin (-)Zn½Zn2+∥Cu2+½Cu(+) sẽ là:
–1,1V
1,1V
1,16V	
–0,16V
8.26	Chọn phương án đúng:
Các phản ứng nào dưới đây có thể xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn:
1) 2MnCl2(dd) + 2Cl2(k) + 8H2O = 2HMnO4(dd) + 14HCl(dd) 
2) K2Cr2O7(dd) + 14HCl(dd) = 3Cl2(k) + 2CrCl3(dd) + 2KCl(dd) + 7H2O
3) MnO2(r) + 4HCl(dd) = MnCl2(dd) + Cl2(k) + 2H2O
Cho các thế khử tiêu chuẩn:
 + 8H+ + 5e- = Mn2+ + 4H2O 	j0 = 1,51 V
Cl2(k) + 2e- = 2Cl-	j0 = 1,359 V
 + 14H+ + 6e- = 2Cr3+ + 7H2O 	j0 = 1,33 V
MnO2(r) + 4H+ + 2e- = Mn2+ + 2H2O 	j0 = 1,23 V
2, 3
2
1, 2, 3
không có phản ứng nào xảy ra được
8.27	Chọn đáp án đầy đủ nhất.
Thế khử tiêu chuẩn của các cặp Br2/2Br- , Fe3+/Fe2+ , Cu2+/Cu, MnO4-/Mn2+ , Sn4+/Sn2+ lần lượt bằng 1,07V ; 0,77v; 0,34V ; 1,52V ; 0,15V. Ở điều kiện tiêu chuẩn, Brom có thể oxy hóa được:
Fe2+ lên Fe3+
Fe2+ lên Fe3+ và Sn2+ lên Sn4+
Fe2+ lên Fe3+ , Sn2+ lên Sn4+ và Cu lên Cu2+
Sn2+ lên Sn4+
8.28	Chọn phương án đúng:
Hoà tan Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. Phản ứng xảy ra mãnh liệt nhất trong dung dịch:
Chỉ có axit sunfuric tinh khiết.
Có mặt ion Mg2+.
Có mặt ion Al3+.
Có mặt ion Ag+.
8.29	Chọn đáp án đúng:
Cho phản ứng: Sn4+ + Cd ⇄ Sn2+ + Cd2+
Thế khử chuẩn 
1) Phản ứng diễn ra theo chiều nghịch ở điều kiện tiêu chuẩn
2) Ký hiệu của pin tương ứng là: 	(-)Pt|Sn2+,Sn4+∥Cd2+|Cd(+)
3) Sức điện động tiêu chuẩn của pin E0 = 0,25V
4) Hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C là 4´1018
4
1,2
2,4
1,2,3
8.30	Chọn đáp án đúng:
Cho thế khử tiêu chuẩn ở 250C và ở pH = 0 của bán phản ứng:
	 = 1,51V
1) Khi và pH = 5, ở 250C	
2) Khi tăng pH môi trường thì tính oxi hóa của giảm, tính khử của Mn2+ tăng.
3) là chất oxi hóa mạnh trong môi trường baz.
4) Mn2+ là chất khử mạnh trong môi trường axit.
2,4
1,2
3,4
1,3
Chương 9. ĐỘNG HÓA HỌC
9.1 Tốc độ của phản ứng hóa học
9.1 Chọn đáp án đúng. 	 Cho phản ứng : 2A (k) + B(k) ® C (k)
 Biểu thức tốc độ phản ứng phải là:
v = k.CA2.CB
v = k. Cc
v = k.CAm.CBn , với m và n là những giá trị tìm được từ thực nghiệm.
v = k.CAm.CBn , với m và n là những giá trị tìm được từ phương trình phản ứng
9.2 Phản ứng phân hủy oxit dinitơ có sơ đồ tổng quát: 
2N2O (k) ® 2N2 (k) + O2 (k) 	v = k[N2O]
Người ta cho rằng phản ứng trải qua hai bước sơ cấp:
Bước 1: N2O ® N2 + O	Bước 2: N2O + O ® N2 + O2
Vậy, phát biểu nào dưới đây phù hợp với các dữ liệu trên:
Phản ứng phân hủy dinitơ oxit có bậc động học bằng 2.
Bước 1 có phân tử số là đơn phân tử.
Oxi nguyên tử là xúc tác của phản ứng.
Bước 2 là bước quyết định tốc độ phản ứng.
9.3 Chọn ý sai: Cho phản ứng aA + bB = cC + dD có v = kCAmCBn. 
 Bậc của phản ứng:
1) bằng (n + m)
2) Ít khi lớn hơn 3
3) Bằng (c+d) – (a+b)
4) Có thể là phân số
5) Bằng a + b
2 và 3
3 và 4
3 và 5
2 , 3 và 5
9.4 Chọn phát biểu đúng : 
 Phản ứng 2A + B ® 2C có biểu thức tốc độ phản ứng là v = k.CA2.CB , nên :
1) Phản ứng bậc 3.
2) Phản ứng trên là phản ứng phức tạp.
3) Bậc của phản ứng được tính trực tiếp bằng hệ số tỷ lượng của các chất tham gia phản ứng và bằng 3.
1
2
3
1,2
9.5 Phản ứng 2A + 2B + C ® D + E có các đặc điểm sau :
* [A], [B] không đổi, [C] tăng gấp đôi, vận tốc v không đổi.
* [A] , [C] không đổi, [B] tăng gấp đôi, vận tốc v tăng gấp đôi.
* [A], [B] đều tăng gấp đôi, vận tốc V tăng gấp 8 lần.
Cả ba thí nghiệm đều ở cùng một nhiệt độ
Biểu thức của vận tốc V theo các nồng độ A, B, C là:
v = k[A][B][C]
v = k[A][B]2
v = k[A]2[B][C]
v = k[A]2[B]
9.6 Một phản ứng A + 2B = C bậc 1 đối với [A] và bậc 1 đối với [B], được thực hiện ở nhiệt độ không đổi.
Nếu [A], [B] và [C] đều gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng gấp 8 lần và phản ứng là phản ứng đơn giản.
Nếu [A] và [B] đều tăng gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 4 lần và phản ứng này là phản ứng đơn giản.
Nếu [A] tăng gấp đôi, [B] tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lần và phản ứng này là phản ứng phức tạp.
Nếu [A] và [B] đều tăng gấp ba, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lần và phản ứng này là phản ứng đơn giản.
9.7 Chọn câu sai. Hằng số tốc độ phản ứng :
không phụ thuộc chất xúc tác.
không phụ thuộc nồng độ chất phản ứng.
phụ thuộc nhiệt độ.
phụ thuộc năng lượng hoạt hóa của phản ứng
9.8 Chọn câu Sai:
 Hằng số tốc độ của phản ứng nA + mB = AnBm
phụ thuộc vào nồng độ CA và CB.
có giá trị không đổi trong suốt quá trình phản ứng đẳng nhiệt. 
là tốc độ riêng của phản ứng khi CA = CB = 1 mol.
biến đổi khi có mặt chất xúc tác.
9.9 Đối với phản ứng thuận nghịch :
Phản ứng phát nhiệt có E*t < E*n
Phản ứng phát nhiệt có E*t ³ E*n
Phản ứng thu nhiệt có E*t < E*n
Phản ứng thu nhiệt có E*t ³ E*n
10.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 
9.10 Tốc độ phản ứng đồng thể khí tăng khi tăng nồng độ là do:
Tăng số va chạm của các tiểu phân hoạt động.
Tăng entropi của phản ứng.
Tăng hằng số tốc độ của phản ứng.
Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
9.11 Chọn phát biểu đúng: 
Nguyên nhân chính làm cho tốc độ phản ứng tăng lên khi tăng nhiệt độ là :
Tần suất va chạm giữa các tiểu phân tăng.
Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng. 
Làm tăng entropi của hệ.
Làm tăng số va chạm của các tiểu phân có năng lượng lớn hơn năng lượng hoạt hóa.
9.12 Sự tăng nhiệt độ có tác động đến một phản ứng thuận nghịch :
Chỉ làm tăng vận tốc chiều thu nhiệt.
Chỉ làm tăng vận tốc chiều tỏa nhiệt.
Làm tăng vận tốc cả chiều thu và tỏa nhiệt, làm cho hệ mau đạt đến trạng thái cân bằng mới.
Tăng đồng đều vận tốc cả chiều thu và tỏa nhiệt nên cân bằng không thay đổi.
9.13 Khi tăng nhiệt độ to, vận tốc phản ứng tăng vì sự tăng nhiệt độ đó:
làm cho DG < 0.
làm giảm năng lượng hoạt hóa.
chủ yếu là làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử.
làm tăng năng lượng của các tiểu phần trong hệ.
9.14 Chất xúc tác có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng của phản ứng tỏa nhiệt?
Làm cho phản ứng nhanh đạt tới cân bằng
Làm tăng năng lượng của các tiểu phân. 
Làm cho phản ứng nhanh xảy ra hoàn toàn. 
Làm cho hiệu suất của phản ứng theo chiều thuận tăng lên.. 
9.15 Chất xúc tác có ảnh hưởng như thế nào đến cân bằng hóa học:
Không ảnh hưởng đến cân bằng. 
Làm cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng nghịch.
Làm cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng thuận.
Làm tăng hằng số cân bằng của phản ứng.
9.16 DHo của phản ứng có phụ thuộc vào chất xúc tác không?
Có, vì chất xúc tác tham gia vào quá trình phản ứng.
Không, vì chất xúc tác chỉ tham gia vào giai đoạn trung gian của phản ứng và được phục hồi sau phản ứng. Sản phẩm và tác chất vẫn giống như khi không có chất xúc tác.
Có, vì chất xúc tác làm giảm nhiệt độ cần có để phản ứng xảy ra.
Có, vì chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
9.17 Chọn câu Sai. Chất xúc tác:
Không làm thay đổi các đặc trưng nhiệt động của phản ứng.
Chỉ có tác dụng xúc tác với một phản ứng nhất định.
Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
Làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng.
9.18 Chọn ý sai:
	Tốc độ phản ứng càng lớn khi:
năng lượng hoạt hóa của phản ứng càng lớn.
entropi hoạt hóa càng lớn.
số va chạm có hiệu quả giữa các tiểu phân càng lớn.
nhiệt độ càng cao.
9.19 Chọn câu đúng
 Tốc độ của phản ứng dị thể :
tăng lên khi tăng bề mặt tiếp xúc pha
của bất kỳ phản ứng nào cũng tăng lên khi khuấy trộn
chỉ được quyết định bởi tương tác hóa học của bản thân chất phản ứng.
phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc pha mà không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng.
9.20 Chọn câu đúng. Tốc độ của phản ứng hòa tan kim loại rắn trong dung dịch axit sẽ :
1) Giảm xuống khi giảm nhiệt độ phản ứng
2) Tăng lên khi tăng kích thước các hạt kim loại.
3) Giảm xuống khi giảm áp suất phản ứng.
4)tăng lên khi tăng nồng độ axít.
1,2,4
1,3,4
1,2,3
1,4
9.21 Chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất:
	Có một số phản ứng tuy có DG < 0 song trong thực tế phản ứng vẫn không xảy ra. Vậy có thể áp dụng những biện pháp nào trong các cách sau để phản ứng xảy ra:
1. Dùng xúc tác
2. Tăng nhiệt độ
3. Tăng nồng độ tác chất
4. Nghiền nhỏ các tác chất rắn
1,2
1 và 3
1,2,4
1,2,3,4
9.22 Chọn câu trả lời đầy đủ nhất .
 Để tăng tốc độ của phản ứng dị pha có sự tham gia của chất rắn ta có thể dùng những biện pháp nào trong các biện pháp sau đây :
1/ Tăng nhiệt độ.
2/ Dùng xúc tác.
3/ Tăng nồng độ các chất phản ứng.
4/ Giảm nồng độ sản phẩm phản ứng trên bề mặt chất phản ứng rắn.
5/ Nghiền nhỏ các chất phản ứng rắn.
1,2,3,4,5
1,2,3,5
1,2,3
1,2,3,4
9.23 Phản ứng CO (k) + Cl2 (k) ® COCl2 (k) là phản ứng đơn giản. Nếu nồng độ CO tăng từ 0,1M lên 0,4M; nồng độ Cl2 tăng từ 0,3M lên 0,9M thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
Tăng 3 lần
Tăng 4 lần
Tăng 12 lần
tăng 7 lần

File đính kèm:

  • docBAI TAP HDC A PHAN 3.doc
Bài giảng liên quan