Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng (1 tiết)

Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 5932 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng (1 tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔBài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HiỆN TƯỢNG(1 tiết) NỘI DUNG BÀI HỌC:Chất.Lượng.Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.Chất:Thảo luận:Quan sát và cho biết những thuộc tính của các sự vật sau? Chỉ rõ thuộc tính cơ bản nhất của từng sự vật?MuốiĐườngChanhỚtNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Chất là gì?Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. Cho biết những câu dưới đây, câu nào có nội dung nói về chất theo quan điểm Triết học?Bông dệt vảiMía ngọtGừng cayCột gỗ làm nhàHọc sinh giỏiXã hội XHCN không có áp bức, bóc lột con ngườiĐất nặn tượngVữa xây nhàxxxxTrường THPT HB: 31 lớp học, 1.382 học sinhĐoàn tàu có tốc độ tối đa 500km/h, có 10 toa mỗi toa 10 ghếNhững thuộc tính của sự vật trên quy định về mặt gì?2. Lượng:Lượng dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) của sự vật, hiện tượng.Lượng là gì?3. Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất:3.1. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi của chấtNƯỚC Em hãy xác định đâu là chất, đâu là lượng của sự vật?00C1000CThể lỏngNƯỚC00C1000CThể lỏngThể rắnThể hơiSự biến đổi về lượng có tác động như thế nào đến sự biến đổi về chất của sự vật?Qua phân tích ví dụ trên, em hãy nhận xét cách thức biến đổi của lượng dẫn đến sự biến đổi của chất?Cách thức biến đổi của lượng: Lượng biến đổi trước. Lượng biến đổi dần dần, từ từ. Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng.Mọi sự biến đổi về lượng có dẫn đến sự biến đổi về chất ngay không?ĐộĐiểm nútThể hơiĐiểm nútThể rắnThể lỏng00C1000CNƯỚCĐiểm nút là gì?Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng.Độ là gì?Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng.Ví dụ:Chất mới: là hình vuông, đường thẳngLượng thay đổi phụ thuộc vào chiều dài từ 20 → 0 cm50 cm20 cm20 cm20 cmHình chữ nhậtHình vuôngĐường thẳng3.2. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mớiCách thức biến đổi của chất: Chất biến đổi sau. Chất biến đổi nhanh chóng. Chất mới ra đời thay thế chất cũ và khi chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó. Điểm nútĐiểm nútĐộChất cũChất mớiChất mớiBài học: Trong học tập và rèn luyện, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ. Tránh nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời không triệt để đều không đem lại kết quả mong muốn.Bài tập:Một cơn áp thấp nhiệt đới có tốc độ gió mạnh từ cấp 7 đến cấp 8, sức gió từ 30km/h đến 35km/h có xu hướng chuyển thành bão.Em hãy cho biết: Đâu là mặt chất, đâu là mặt lượng của sự vật, hiện tượng trên? Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng trên?CỦNG CỐ:So sánh sự giống và khác nhau giữa chất và lượng?ChấtLượngThuộc tính cơ bản, dùng để phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác.Biến đổi sau. Biến đổi nhanh chóng khi lượng đạt đến giới hạn (điểm nút).Thuộc tính chỉ trình độ phát triển, quy mô, tốc độ, số lượng của sự vật, hiện tượng.Biến đổi trước.Biến đổi từ từ theo hướng tăng dần hoặc giảm dần. Giống nhau: - Là những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng. - Bao giờ cũng có mối quan hệ qua lại với nhau. Khác nhau:DẶN DÒ: Học bài 5. Trả lời câu 3, câu 5/ trang 33. Chuẩn bị Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượngCHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptbai 5 cach thuc van dong.ppt